Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi
Chia sẻ bởi Lưu Thanh Thư |
Ngày 05/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các em học sinh
Giáo sinh:trần thị thu huyền
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Hãy nêu đặc điễm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt va kanguru thích nghi với đời sống của chúng.
Đáp án
Thú mỏ vịt có mỏ dẹp,bộ lông mịn,không thấm nước,chân có màng bơi,có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
Kanguru có chisau lớn khỏe,đuôI to dài để giữ thăng bằng khi nhảy,vú có tuyến sữa.Bụng co túi da là nơi bảo vệ và chăm sóc con non.
TIẾT 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. B? DOI
TIẾT 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Dơi thường sống ở đâu
? Vào thời điểm nào trong năm và thời gian nào trong ngày thấy dơi đi kiếm ăn.
Quan sát hình 49.1, đọc thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1.Đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi thích nghi với đời sống bay ? Mô tả cách bay của dơi?
2.Dơi có cách cất cánh như thế nào?
1.Chi trước biến đổi thành cánh da,màng cánh rộng, thân ngắn, hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt
2.Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bay chân dời vật bám, tự buông mình từ cao.
A- Cấu tạo ngoài của dơi
1.Cánh tay; 2.Ống tay;
3.Bàn tay; 4. Ngón tay
Cách bay của dơi: Dơi có màng cách rộng, thân ngắn nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt
B- Chân dơi yếu, bám chặt vào cành cây. Khi bắt đầu bay dơi chỉ cần rời vật bám
TIẾT 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
Bộ dơi là bộ thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay:
+ Có màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp, nên có cách bay thoăn thoắt và thay hướng đổi chiều bay linh hoạt.
+ Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao
? Dơi có những lợi ích và tác hại gì đối với đời sống con người ?
? Đặc điểm bộ răng của dơi thích nghi với chế độ ăn sâu bọ
Dơi còn biểu hiện gần thú
bậc thấp: Con non yếu,
bán cầu não nhỏ , nhẵn
? Tại sao biết bay như chim dơi lại được xếp vào lớp thú
Một số hình ảnh
TIẾT 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
II. B? C VOI
? Kể tên các đại diện trong bộ cá voi? chúng thường sống ở đâu?
Cá heo
Cá nhà táng
Cá voi xanh
TIẾT 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
II. B? C VOI
? Bộ cá voi có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào thích nghi với đời sống ở nước ?
TIẾT 50 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
II. BỘ CÁ VOI
Bộ cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn trong nước:
Có cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày
chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây
đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
TIẾT50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
II. B? C VOI
? Nêu đặc điểm chi trước và chi sau của bộ cá voi?
? Lớp mỡ dưới da rất dày có ý nghĩa gì
? Trong giới động vật loài động vật nào có kích thước lớn nhất
Cá voi sống theo đàn, đẻ mỗi lứa 1 con dài tới 7m, sau 2-3 năm mới lại đẻ , cá voi con bú mẹ khoảng 7 tháng, sau 3 năm mới trưởng thành
? Thức ăn của cá voi là gì? Cấu tạo bộ răng của chúng ra sao.
? Mô tả cách lấy thức ăn của cá voi
? Hiện nay cá voi gặp những trở ngại gì trong cuộc sống
Cá voi đang bị đe dọa
? Em biết gì về loài cá heo?
Cá heo cứu người
Cá heo
Cá nhà táng
-Đẻ con non khỏe,có một đôi tuyến vú
nằm trong túi ở mỗi bên háng
-Hô hấp bằng phổi, phổi lớn có nhiều
phế nang nên có thể lặn sâu
Bán cầu não lớn, nhiều nếp nhăn,
nhiều biểu hiện rất tinh khôn, thính giác
tốt, thị và khức giác kém
Cá voi xanh
? Tại sao bộ cá voi gọi là cá mà lại xếp vào lớp thú
Bảng so sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi
DẶN DÒ
-Học bài và trả lời câu hỏi SGK
Đọc mục em có biết
- Tìm hiểu về đời sống của chuột, hổ, báo
Xin chân thành cảm ơn !
Giáo sinh:trần thị thu huyền
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Hãy nêu đặc điễm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt va kanguru thích nghi với đời sống của chúng.
Đáp án
Thú mỏ vịt có mỏ dẹp,bộ lông mịn,không thấm nước,chân có màng bơi,có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
Kanguru có chisau lớn khỏe,đuôI to dài để giữ thăng bằng khi nhảy,vú có tuyến sữa.Bụng co túi da là nơi bảo vệ và chăm sóc con non.
TIẾT 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. B? DOI
TIẾT 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Dơi thường sống ở đâu
? Vào thời điểm nào trong năm và thời gian nào trong ngày thấy dơi đi kiếm ăn.
Quan sát hình 49.1, đọc thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1.Đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi thích nghi với đời sống bay ? Mô tả cách bay của dơi?
2.Dơi có cách cất cánh như thế nào?
1.Chi trước biến đổi thành cánh da,màng cánh rộng, thân ngắn, hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt
2.Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bay chân dời vật bám, tự buông mình từ cao.
A- Cấu tạo ngoài của dơi
1.Cánh tay; 2.Ống tay;
3.Bàn tay; 4. Ngón tay
Cách bay của dơi: Dơi có màng cách rộng, thân ngắn nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt
B- Chân dơi yếu, bám chặt vào cành cây. Khi bắt đầu bay dơi chỉ cần rời vật bám
TIẾT 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
Bộ dơi là bộ thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay:
+ Có màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp, nên có cách bay thoăn thoắt và thay hướng đổi chiều bay linh hoạt.
+ Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao
? Dơi có những lợi ích và tác hại gì đối với đời sống con người ?
? Đặc điểm bộ răng của dơi thích nghi với chế độ ăn sâu bọ
Dơi còn biểu hiện gần thú
bậc thấp: Con non yếu,
bán cầu não nhỏ , nhẵn
? Tại sao biết bay như chim dơi lại được xếp vào lớp thú
Một số hình ảnh
TIẾT 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
II. B? C VOI
? Kể tên các đại diện trong bộ cá voi? chúng thường sống ở đâu?
Cá heo
Cá nhà táng
Cá voi xanh
TIẾT 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
II. B? C VOI
? Bộ cá voi có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào thích nghi với đời sống ở nước ?
TIẾT 50 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
II. BỘ CÁ VOI
Bộ cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn trong nước:
Có cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày
chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây
đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
TIẾT50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
II. B? C VOI
? Nêu đặc điểm chi trước và chi sau của bộ cá voi?
? Lớp mỡ dưới da rất dày có ý nghĩa gì
? Trong giới động vật loài động vật nào có kích thước lớn nhất
Cá voi sống theo đàn, đẻ mỗi lứa 1 con dài tới 7m, sau 2-3 năm mới lại đẻ , cá voi con bú mẹ khoảng 7 tháng, sau 3 năm mới trưởng thành
? Thức ăn của cá voi là gì? Cấu tạo bộ răng của chúng ra sao.
? Mô tả cách lấy thức ăn của cá voi
? Hiện nay cá voi gặp những trở ngại gì trong cuộc sống
Cá voi đang bị đe dọa
? Em biết gì về loài cá heo?
Cá heo cứu người
Cá heo
Cá nhà táng
-Đẻ con non khỏe,có một đôi tuyến vú
nằm trong túi ở mỗi bên háng
-Hô hấp bằng phổi, phổi lớn có nhiều
phế nang nên có thể lặn sâu
Bán cầu não lớn, nhiều nếp nhăn,
nhiều biểu hiện rất tinh khôn, thính giác
tốt, thị và khức giác kém
Cá voi xanh
? Tại sao bộ cá voi gọi là cá mà lại xếp vào lớp thú
Bảng so sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi
DẶN DÒ
-Học bài và trả lời câu hỏi SGK
Đọc mục em có biết
- Tìm hiểu về đời sống của chuột, hổ, báo
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thanh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)