Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diệp Minh | Ngày 05/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

sinh học 7
BÀI 49 : BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Người soạn :
Nguyễn Thị Diệp Minh
Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
Trả lời:
* Thú mỏ vịt sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn ( Châu Đại Dương)
-Đặc điểm: + Mỏ dẹp, bộ lông dày, mịn và không thấm nước.
+ Chân có màng bơi
+ Đẻ trứng, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa
* Kanguru sống chạy nhảy trên đồng cỏ Châu Đại Dương
- Đặc điểm : + Chi sau lớn, khoẻ, đuôi to dài
+ Đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ, được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động, thú mẹ có núm vú.
Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và Kanguru thích nghi với đời sống của chúng ?
I. BỘ DƠI:
Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
- Dơi bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt.
Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi quả), kiếm mồi vào lúc chập tối hoặc ban đêm.
Dơi ngủ đông trong các hang động, trong gác chuông nhà thờ…
A. Cấu tạo ngoài của dơi
1. Cánh tay ; 2. Ống tay
3. Bàn tay ; 4. Ngón tay
Bài 49: BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI:
- Chi trước biến đổi thành cánh da với màng cánh rộng.
- Thân và đuôi ngắn.
Bài 49: BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI:
Bài 49: BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI:
Bài 49: BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI:
Tại sao khi bay dơi lại rời vật bám (cành cây)
mà không cất cánh từ mặt đất ?
Chi sau của dơi yếu nên không tự cất cánh từ mặt đất lên được mà
phải rời vật bám, thả mình từ trên cao xuống, không đi lại trên mặt đất như các loài thú khác và cũng không nhảy nhót được như chim.
Bài 49: BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI:
I. BỘ DƠI:
Bài 49: BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI:
Bài 49: BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Vì mắt rất kém, nhưng thính giác rất tinh có thể nghe được âm thanh với tần số cao. Đồng thời khi bay miệng dơi có khả năng phát ra siêu âm thanh va chạm vào chướng ngại vật hoặc con mồi dội ngược lại tai giúp cho dơi định hướng khi bay.
Dơi con thường bị rơi xuống đất khi không được chăm sóc. Tuy nhiên dơi con có thể bám vào mẹ và cùng di chuyển, dơi con phát triển nhanh nên sẽ rất khó khăn nếu dơi mẹ phải mang một lúc nhiều con. Đó là lí do tại sao 1 năm dơi mẹ chỉ sinh 1 lần. Khả năng bay là bẩm sinh, tuy nhiên khi mới sinh đôi cánh của dơi quá nhỏ để bay, các loài dơi nhỏ bay được khi chúng được 6 đến 8 tuần tuổi trong khi các loài dơi lớn phải mất 4 tháng mới biết bay. Dơi trưởng thành khi được 2 năm tuổi. Tuổi thọ trung bình của dơi là 20 năm, tuy vậy số lượng dơi không được nhiều do tỉ lệ sinh thấp.
BÀO THAI DƠI
I. BỘ DƠI:
Bài 49: BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Bài 49: BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Bộ răng phân hoá thành 3 loại, chân răng cắm vào xương hàm, răng nhọn , sắc nên dễ dàng phá vỡ vỏ kitin của sâu bọ.
I. BỘ DƠI:
Tại sao biết bay như chim nhưng dơi lại được xếp vào lớp thú ?
Dơi còn biểu hiện gần thú
bậc thấp: Con non yếu,
bán cầu não nhỏ , nhẵn
Bài 49: BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI:
Dơi có vai trò gì đối với đời sống con người không?
+ Tiêu diệt sâu bọ phá hại.
+Phân dơi dùng làm phân bón hoặc dùng chế thuốc nổ.
+Dơi ăn quả phá hại cây ăn trái.
Bài 49: BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI:
M?t s? d?i di?n
Doi an qu?
Một số đại diện
Một số đại diện
I. BỘ DƠI:
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Bộ dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay:
- Màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt.
- Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo cơ thể.
- Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao.
II.BỘ CÁ VOI:
Nghiên cứu thông tin SGK.
Hãy cho biết cá voi có đặc điểm cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống trong nước ?
Tiết50: Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến, có lớp mỡ dưới da dày, cổ ngắn không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang.
- Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo.
- Chi sau tiêu giảm.
I. BỘ DƠI:
Tiết 50: Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
II.BỘ CÁ VOI:

Vây ngực của cá voi và các xương nâng đỡ cho vây ngực
Xương cánh
Xương ống tay
Xương bàn tay
Các xương ngón tay







Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
1. Khi cá voi há miệng, nước mang tôm, cá và những động vật nhỏ vào miệng cá voi
2. Khi cá voi ngậm miệng, thức ăn được giữ trong miệng, còn nước đi qua khe các tấm sừng ra ngoài.
Cách ăn:
II.BỘ CÁ VOI:
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
II.BỘ CÁ VOI:
Cá voi không có răng, hàm trên có các tấm sừng
rũ xuống như cái sàng lọc nước
Cá voi cái sanh từng con một. Thời gian sinh sản thi` kéo dài hơn một năm, có một mối giây ràng buột giữa cá voi mẹ và cá voi con. Khi sanh ra thi` đuôi con cá voi ra trước, vi` vậy sự rủi ro của sự chết đuối được giảm thiểu. Cá voi mẹ nuôi cá voi con bằng sữa được truyền qua bằng miệng của cá voi mẹ. Hầu hết những con cá voi có khả năng sinh sản tại 7 cho tới 10 năm. Tình trạng sinh sản này đã đưa loài cá voi dần đến sự bị khan hiếm.
Chúng đẻ con và nuôi con bằng sữa
Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
II.BỘ CÁ VOI:
Là động vật có vú nên các dạng cá voi có các đặc trưng chung của nhóm động vật này. Chúng là động vật máu nóng, hít thở không khí bằng phổi, sinh con non và nuôi chúng bằng cách cho chúng bú sữa do mẹ tiết ra, có lông (mặc dù rất ít).
Một cách khác để phân biệt các dạng cá voi với cá thật sự là theo hình dạng đuôi. Đuôi của cá có dạng đứng thẳng và chuyển động từ bên này sang bên kia khi cá bơi lượn trong khi đuôi của các dạng cá voi - gọi là "thùy đuôi" - nằm ngang và chuyển động theo kiểu lên xuống, do các xương sống của cá voi bị uốn cong tương tự như ở xương sống của người.
Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
II.BỘ CÁ VOI:
Cá voi xanh được mệnh danh là những ca sĩ lãng du khắp các đại dương. Vì cá voi xanh có thể phát ra âm thanh siêu trầm ở tần số 14 Hz. Và đó cũng là thứ âm thanh lớn nhất trên thế giới, lớn hơn cả tiếng rít của máy bay phản lực với cường độ 200 decibel. Nếu so sánh với tiếng hét của loài người ở 70 decibel, âm thanh cao hơn 120 decibel gây nguy hiểm cho tai người.
TIẾNG CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
II.BỘ CÁ VOI:
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
II.BỘ CÁ VOI:
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Cá voi xanh
Một số đại diện của bộ cá voi
II.BỘ CÁ VOI:
Tiết50: Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Cá nhà táng
Một số đại diện của bộ cá voi
II.BỘ CÁ VOI:
Tiết50: Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Cá heo
Một số đại diện của bộ cá voi
II.BỘ CÁ VOI:
II.BỘ CÁ VOI:
Tiết50: Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Tiết50: Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
II.BỘ CÁ VOI:
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
- Bộ Cá voi là bộ thú thích nghi đời sống hoàn toàn ở nước.
- Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến.
- Vây đuôi nằm ngang, chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
II.BỘ CÁ VOI:
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI:
Bộ Dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay:
- Màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt.
- Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo cơ thể.
- Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao.
II.BỘ CÁ VOI:
Bộ Cá voi là bộ thú thích nghi đời sống hoàn toàn ở nước:
- Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, lông tiêu biến.
- Vây đuôi nằm ngang, chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
Hãy thảo luận nhóm trong 5 phút hoàn thành bảng sau :
Bảng So sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi
Cánh da
Vây bơi
Nhỏ, yếu
Tiêu biến
Đuôi ngắn
Vây đuôi
Bay không có đường bay rõ rệt
Bơi uốn mình theo chiều dọc
Sâu bọ
Tôm, cá, động vật nhỏ
Răng nhọn, sắc; răng phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ
Không có răng, lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng
Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 trang 161 SGK
Đọc “Em có biết”
Soạn bài 50: Đa dạng của lớp thú (tt) Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diệp Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)