Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Nhàn | Ngày 05/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Bài 49,50:sự đa dạng của lớp thú (tiếp)


Bộ cá voi,bộ ăn sâu bọ ,bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt

Đố vui: Đây là con gì?
Cá voi
1 con cá voi xanh có thể dài tới gần 30m,bằng 3 đến 4 chiêc xe bus nối đuôi nhau. Con cá voi xanh dài nhất được ghi nhận cho tới nay là 33,5m
Bộ xương cá voi
Phiếu học tập số 1
Bài 49-50: Sự đa dạng của lớp thú (tiếp)
Nhóm:
Bài tập: nghiên cứu phần II (SGK 159-160) thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau:
Cá voi có những đặc điểm cấu tạo nào thích nghi với đời sống ở dưới nước?

Đáp án
Thân thon dài, cổ ngắn
Biến thành vây bơi có dạng bơi chèo
Tiêu giảm
Vây đuôi nằm ngang
Cấu tạo vây ngực cá voi
Đặc điểm răng, cách ăn
Đặc điểm răng, cách ăn
Câu hỏi
Cách thức di chuyển của cá voi?
Ở dưới nước cá voi liên hệ với nhau bằng cách nào?
Cá voi có đặc điểm gì để thích nghi với các vùng biển ôn đới và biển lạnh?
Một số hình ảnh về cá heo
Cá heo
Cá heo
Cá heo
II. Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Phiếu học tập số 2
Bài 49-50: Sự đa dạng của lớp thú (tiếp)
Nhóm:
Bài tập: nghiên cứu SGK (trg 162-164) về thông tin các bộ, quan sát các hình và hoàn thành thông tin trong bảng sau:

Đáp án
Chuột chù
Chuột chũi
Trên mặt đất hoặc đào hang trong đất
Đơn độc
Các răng đều nhọn
Tìm mồi
Ăn động vật
1. Bộ ăn sâu bọ
Một số hình ảnh về bộ ăn sâu bọ
1. Chuột chù
2.chuột chũi
Cấu tạo răng
Câu hỏi
Vì sao thú ăn sâu bọ có thị giác kém phát triển lại có thể thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi?
Các em đã từng nghe câu “Hôi như chuột chù”, vậy chuột chù có mùi hôi là do đâu? Và để làm gì?
Đáp án
Chuột chù
Chuột chũi
Trên mặt đất hoặc đào hang trong đất
Đơn độc
Các răng đều nhọn
Tìm mồi
Ăn động vật
Chuột đồng, sóc, nhím
Trên mặt đất hoặc trên cây
Đàn
Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
Tìm mồi
Ăn tạp hoặc ăn thực vật
2. Bộ gặm nhấm
Một số hình ảnh về bộ gặm nhấm
1.Nhím
2.Sóc
Cấu tạo răng
1
3
2
Răng cửa
Khoảng trống hàm
Răng hàm
Câu hỏi
Sóc giữ thăng bằng nhờ bộ phận nào trên cơ thể?
Nhím có cách tự vệ như thế nào khi gặp kẻ thù?
Đáp án
Chuột chù
Chuột chũi
Trên mặt đất hoặc đào hang trong đất
Đơn độc
Các răng đều nhọn
Tìm mồi
Ăn động vật
Chuột đồng, sóc, nhím
Trên mặt đất hoặc trên cây
Đàn
Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
Tìm mồi
Ăn tạp hoặc ăn thực vật
Báo, sói
Trên mặt đất, trên cây
Đơn độc hoặc theo đàn
Răng năng dài, nhọn. Rằng hàm dẹp bên, sắc
Rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi, bắt mồi
Ăn động vật
3. Bộ ăn thịt
Một số hình ảnh về bộ ăn thịt
1.Hổ
2.Báo
3.Sư tử
Cấu tạo răng
1
2
3
Răng cửa
ngắn, sắc
Răng nanh lớn,
dài, nhọn
Răng hàm có nhiều
mấu, dẹp, sắc
Câu hỏi
Đệm thịt dày ở ngón chân của bộ ăn thịt có tác dụng gì?
Tại sao người ta lại xếp bộ ăn sâu bọ ,bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt vào cùng một bài trong sgk?
Bài tập củng cố
Câu hỏi trắc nghiệm
Những đặc điểm sau đây là của bộ nào?
Răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mẩu nhọn
Khứu giác rất phát triển
Sống đơn độc
Đáp án: bộ ăn sâu bọ

Bài tập củng cố
Câu hỏi trắc nghiệm
2. Trong những đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của bộ ăn thịt:
Răng cửa rất lớn
Răng nanh lớn, dài, nhọn
Các ngón chân có vuốt cong
Có lông xúc giác dài ở trên mõm
Có lớp mỡ dưới da rất dày
Ăn động vật

Bài tập củng cố
Câu hỏi trắc nghiệm
3. Chọn những đặc điểm của bộ cá voi thích nghi với đời sống ở nước:
Cơ thể hình thoi, cổ ngắn
Vây lưng to giữ thăng bằng
Chi trước có màng nối các ngón
Chi trước dạng bơi chèo
Mình có vảy trơn
Lớp mỡ dưới da dày

Bài tập củng cố
Câu hỏi trắc nghiệm
4. Chọn những đặc điểm của bộ gặm nhấm:
Có răng nanh
Răng cửa cách răng hàm một khoảng trống
Răng cửa rất nhỏ
Ăn tạp
Đuổi mồi, bắt mồi
Ngón chân có đệm thịt

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)