Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi

Chia sẻ bởi Trần Thương | Ngày 04/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng thầy cô và các bạn
Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc điểm sinh sản của Thú mỏ vịt và Kanguru?
Thú mỏ vịt:
- Đẻ trứng
- Nuôi con bằng tuyến sữa, chưa có vú.
Kanguru:
- Đẻ con, nuôi con bằng sữa.
- Con sơ sinh yếu sống trong túi da ở bụng mẹ
- Đã có núm vú, con non bú thụ động
Tiết 51 – bài 49: Đa dạng của lớp thú (tt)
Bộ dơi, bộ cá voi
I. Bộ dơi
Đại diện
Dơi ăn sâu bọ
Dơi ăn quả
Quan sát hình 49.1, đọc phần chú thích và đọc thông tin SGK trang 159, thảo luận nhóm (5’), trả lời câu hỏi:

Để thích nghi với đời sống bay lượn, dơi cần có những đặc điểm cấu tạo như thế nào?
Tại sao dơi biết bay như chim nhưng lại được xếp vào lớp thú?
Do dơi đẻ con.

Cấu tạo cánh da khác cấu tạo cánh của chim và có dấu tích cấu tạo xương chi trước của thú.
Dơi kiếm ăn chủ yếu vào thời gian nào?Thức ăn của dơi là gì?
Dơi kiếm ăn vào lúc xẩm tối hoặc ban đêm
Thức ăn chủ yếu của dơi là sâu bọ và quả.
?
Bộ răng của dơi có đặc điểm gì?
→ Bộ răng sắc nhọn để phá vỏ kitin của sâu bọ và ăn các loại quả cứng.
Em có biết?
Dơi ngựa với sải cánh rộng 183 cm
Em có biết?
Việt Nam có chùa Dơi nổi tiếng tại Sóc Trăng với hơn nghìn cá thể
II. Bộ cá voi
Đại diện
Cá voi xanh
Cá heo
Thảo luận nhóm
1. Cá voi thường sống ở đâu?
2. Để thích nghi với đời sống trong nước, cá voi cần có những đặc điểm cấu tạo như thế nào?
3. Cá voi di chuyển bằng cách nào?
1. Cá voi thường sống ở đâu?
2. Để thích nghi với đời sống trong nước, cá voi cần có những đặc điểm cấu tạo như thế nào?
3. Cá voi di chuyển bằng cách nào?
Vì sao cá voi gọi là cá lại được xếp vào lớp thú?
Do cá voi đẻ con và nuôi con bằng sữa.

Cấu tạo vây ngực của cá voi có dấu tích cấu tạo xương chi trước của thú.
Đặc điểm bộ răng của cá voi? Cá voi lấy thức ăn như thế nào?
Vì sao chúng ta thường thấy cá voi nổi lên mặt nước và phun một cột nước phía trên đầu?
Thực chất là chúng nổi lên mặt nước để thở lỗ mũi nằm ở trên đầu, luồng không khí được đẩy mạnh ra từ trong phổi qua mũi, đồng thời phun cả nước biển trong mũi lên
Em có biết?
Là loài động vật lớn nhất trên thế giới, nặng 160 tấn
Bài tập củng cố
Câu 1: Cách cất cánh của dơi là:
a. Nhún mình lấy đà từ mặt đất.
b. Chạy lấy đà rồi vỗ cánh
c. Chân dời vật bám, buông mình từ trên cao
Câu 2: Ở cá voi hàm có đặc điểm:
a. Không có răng, có nhiều tấm sừng
b. Thiếu răng nanh
c. Răng cửa rất phát triển
d. Răng hàm có diện tích rộng với nhiều mấu lồi
Dặn dò:
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục: “Em có biết?” tr 161 SGK.
- Đọc trước bài 50
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)