Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi

Chia sẻ bởi Phạm Minh Thông | Ngày 04/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô, chào các em yêu quí!
Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc điểm của Thú mỏ vịt và Kanguru?
Tiết 51 – bài 49: Đa dạng của lớp thú (tt)
Bộ dơi, bộ cá voi
DƠI THƯỜNG SỐNG Ở ĐÂU?
I.BỘ DƠI
Quan sát hình 49.1, đọc phần chú thích và đọc thông tin SGK trang 159, trả lời câu hỏi:

Để thích nghi với đời sống bay lượn, dơi cần có những đặc điểm cấu tạo như thế nào?
Tại sao dơi biết bay như chim nhưng lại được xếp vào lớp thú?
Do dơi đẻ con.

Cấu tạo cánh da khác cấu tạo cánh của chim và có dấu tích cấu tạo xương chi trước của thú.
- Tuy mắt dơi rất kém nhung thính giác rất tinh, có thể nghe được âm thanh với tần số cao. Đồng thời dơi còn có khả năng phát ra siêu âm va chạm vào chướng ngại vật. Con mồi dội lại tai dơi làm cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi. Thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong vòng 1 gi�y.
- Chi sau của dơi yếu, khi ngừng hoạt động bay dơi không thể đi lại trên mặt đất như các loài thú khác, cũng không th? nhảy nhót như chim.


- Vì th? dơi sẽ treo ngược mình lên cành cây.
- Tru?c khi b?t d?u bay, doi s? rời vật bám, thả mình rơi tự do để lấy đà trước khi bay.

Thức ăn của dơi là gì?
Thức ăn chủ yếu của dơi là sâu bọ và quả.
?
Bộ răng của dơi có đặc điểm gì?
→ Bộ răng sắc nhọn để phá vỏ kitin của sâu bọ và ăn các loại quả cứng.
Em có biết?
Dơi ngựa với sải cánh rộng 183 cm
Em có biết?
Việt Nam có chùa Dơi nổi tiếng tại Sóc Trăng với hơn nghìn cá thể
- Dơi xứ lạnh hàng năm bay về phương Nam tránh rét, rồi mùa hè lại quay về quê cũ. Dơi có hiện tượng ngủ đông trong các hang động, gác chuông nhà thờ,… khi nhiệt độ môi trường xuống thấp. Lúc này hoạt động của cơ thể Dơi giảm xuống để tiết kiệm năng lượng và Dơi có thể không cần ăn vẫn có thể sống trong thời gian này.
Em có biết
II. Bộ cá voi
Đại diện
Cá voi xanh
Cá heo
1. Cá voi thường sống ở đâu?
2. Để thích nghi với đời sống trong nước, cá voi cần có những đặc điểm cấu tạo như thế nào?
3. Cá voi di chuyển bằng cách nào?
Vì sao cá voi gọi là cá lại được xếp vào lớp thú?
Do cá voi đẻ con và nuôi con bằng sữa.

Cấu tạo vây ngực của cá voi có dấu tích cấu tạo xương chi trước của thú.
Đặc điểm bộ răng của cá voi? Cá voi lấy thức ăn như thế nào?
Vì sao chúng ta thường thấy cá voi nổi lên mặt nước và phun một cột nước phía trên đầu?
Thực chất là chúng nổi lên mặt nước để thở lỗ mũi nằm ở trên đầu, luồng không khí được đẩy mạnh ra từ trong phổi qua mũi, đồng thời phun cả nước biển trong mũi lên
Em có biết?
Là loài động vật lớn nhất trên thế giới, nặng 160 tấn
Bảng so sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi
Bảng so sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi
Bài tập củng cố
Câu 1: Cách cất cánh của dơi là:
a. Nhún mình lấy đà từ mặt đất.
b. Chạy lấy đà rồi vỗ cánh
c. Chân dời vật bám, buông mình từ trên cao
Câu 2: Ở cá voi hàm có đặc điểm:
a. Không có răng, có nhiều tấm sừng
b. Thiếu răng nanh
c. Răng cửa rất phát triển
d. Răng hàm có diện tích rộng với nhiều mấu lồi
Dặn dò:
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục: “Em có biết?” tr 161 SGK.
- Đọc trước bài 50
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Minh Thông
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)