Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi
Chia sẻ bởi Ngô Đức Huy |
Ngày 04/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 7
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
Lớp 7
Giáo Viên : Ngô Đức Huy
NĂM HỌC: 2015-2016
Kiểm tra bài cũ
Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt thích nghi với đời sống của chúng ?
Trả lời:
* Thú mỏ vịt sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn ( Châu Đại Dương)
-Đặc điểm: + Mỏ dẹp, bộ lông dày, mịn và không thấm nước.
+ Chân có màng bơi
+ Đẻ trứng, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa
có núm vú, nuôi con bằng sữa
Nhắc lại bài cũ
LỚP THÚ
Bộ Thú huyệt
Đại diện: Thú mỏ vịt
Thú đẻ con
(Đều có lông mao và tuyến sữa)
Bộ Thú túi
Đại diện: Kanguru
Các bộ Thú còn lại
Con sơ sinh
rất nhỏ được
nuôi trong túi da
ở bụng mẹ
Con sơ sinh
Phát triển
bình thường
Thú đẻ trứng
BÀI 49
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Dơi thường
sống ở đâu?
Dơi sống trong các hang động, hốc đá, nhà kho, …..
Dơi thường đi kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Thức ăn của dơi là gì?
Dơi thường kiềm ăn vào lúc sẩm tối hoăc ban đêm. Thức ăn của Dơi là sâu bọ và quả cây.
I- BỘ DƠI
Quan sát hình sau và cho biết đặc điểm bộ răng của dơi ăn sâu bọ?
Bộ răng nhọn để phá vỏ kitin của sâu
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Cánh tay
ống tay
Bàn tay
Ngón tay
Cấu Tạo Ngoài Của Dơi
A. Cấu tạo ngoài của dơi
1. Cánh tay ; 2. Ống tay
3. Bàn tay ; 4. Ngón tay
Quan sát hình và nêu đặc điểm các chi của dơi?
- Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay , ống tay, các xương bàn và xương ngón (rất dài ) với mình , chi sau, và đuôi. Đuôi ngắn
Xương cánh ngắn, xương bàn và xương ngón rất dài
- Chi sau của dơi yếu, đuôi ngắn.
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Dơi có cách bay thoăn thoắt, thay hướng, đổi chiều một cánh linh hoạt.
Mô tả cách bay của dơi?
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Mô tả cách cất cánh của dơi?
Chân dơi yếu, bám chặt vào cành cây. Khi bắt đầu bay dơi chỉ cần rời vật bám.
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Dơi con đang bú sữa mẹ
Dơi có đời sống bay lượn, vì sao không xếp chúng vào lớp Chim mà xếp vào lớp Thú?
Vì dơi đẻ con và nuôi con bằng sữa, thân có lông mao.
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Dơi có lợi ích và tác hại gì đối với con người?
Lợi ích: dơi ăn sâu bọ có hại , phân dơi làm thuốc nổ, phân bón
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Tác hại: dơi ăn quả làm giảm năng suất cây trồng; dơi hút máu làm hại sức khoẻ con người, động vật, truyền bệnh...
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
- Dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay:
+ Có màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp, bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt.
+ Chân yếu, cất cánh bằng cách thả mình từ trên cao.
- Dơi có bộ răng nhọn
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Một số hình ảnh về dơi
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Cá voi xanh
Cá heo
Bộ cá voi có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào thích nghi với đời sống ở nước ?
+ Bộ cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn trong nước:
+ Có cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lông mao gần như tiêu biến lớp mỡ dưới da rất dày
+ Chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Cá nhà táng
Cá heo
Cá voi xanh
Cá voi trắng
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
1. Xương cánh
2. Xương ống tay
3. Xương bàn tay
4. Các xương ngón tay
Vây ngực cá voi và các xương
nâng đỡ cho vây ngực
Đặc điểm của chi?
Chi trước biến đổi thành thành vây bơi dạng bơi chèo, được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn.
- Chi sau tiêu giảm.
Xương cánh tay, xương ống tay ngắn, xương ngón tay rất dài.
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Dựa vào hình bên kết hợp thông tin SGK hãy cho biết bộ cá voi có răng không?
Cá voi không có răng, trên hàm có nhiều tấm sừng rủ xuống như cái sàng lọc nước.
Dựa vào SGK mô tả cách lấy thức ăn của cá voi?
Khi cá voi há miệng, nước mang tôm, cá và những động vật nhỏ vào miệng cá voi
Khi cá voi ngậm miệng, thức ăn được giữ trong miệng, còn nước đi qua khe các tấm sừng ra ngoài
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Đặc điểm sinh sản và hô hấp của cá voi?
Cá voi đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Hô hấp bằng phổi
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Cá voi có hình dạng giống cá, thích nghi với đời sống bơi lội, tại sao không xếp cá voi vào lớp Cá mà vào lớp Thú?
Vì cá voi có: - Xương chi
-Lông mao
-Hô hấp bằng phổi
- Cá voi đẻ con và nuôi con bằng sữa.
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Bộ Cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước : Cơ thể có hình thoi,cổ ngăn, lớp mỡ dưới da dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang.
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Hô hấp bằng phổi
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Một số hình ảnh về cá voi
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh này?
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cá voi?
- Bảo vệ môi trường biển, cấm săn bắt cá voi trái phép.
- Tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ môi trường và các loài cá voi.
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
1, Đặc điểm cơ bản của dơi là:
A, Thân dơi ngắn và hẹp
B, Chi trước biến đổi thành cánh da, có màng cánh rộng
C, Chi sau nhỏ, yếu dùng bám vào vật, treo mình lên cao
D, Cả A, B và C đều đúng
2, Đặc điểm cấu tạo của cá voi là:
A, Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, lông tiêu biến
B, Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
C, Chi trước biến đổi thành bơi chèo
D, Cả A, B và C đều đúng
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
DẶN DÒ
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 trang 161 SGK
Đọc “Em có biết”
Soạn bài 50. Đa dạng của lớp thú (tt). Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Sưu tầm tranh ảnh về các bộ thú.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
Lớp 7
Giáo Viên : Ngô Đức Huy
NĂM HỌC: 2015-2016
Kiểm tra bài cũ
Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt thích nghi với đời sống của chúng ?
Trả lời:
* Thú mỏ vịt sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn ( Châu Đại Dương)
-Đặc điểm: + Mỏ dẹp, bộ lông dày, mịn và không thấm nước.
+ Chân có màng bơi
+ Đẻ trứng, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa
có núm vú, nuôi con bằng sữa
Nhắc lại bài cũ
LỚP THÚ
Bộ Thú huyệt
Đại diện: Thú mỏ vịt
Thú đẻ con
(Đều có lông mao và tuyến sữa)
Bộ Thú túi
Đại diện: Kanguru
Các bộ Thú còn lại
Con sơ sinh
rất nhỏ được
nuôi trong túi da
ở bụng mẹ
Con sơ sinh
Phát triển
bình thường
Thú đẻ trứng
BÀI 49
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Dơi thường
sống ở đâu?
Dơi sống trong các hang động, hốc đá, nhà kho, …..
Dơi thường đi kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Thức ăn của dơi là gì?
Dơi thường kiềm ăn vào lúc sẩm tối hoăc ban đêm. Thức ăn của Dơi là sâu bọ và quả cây.
I- BỘ DƠI
Quan sát hình sau và cho biết đặc điểm bộ răng của dơi ăn sâu bọ?
Bộ răng nhọn để phá vỏ kitin của sâu
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Cánh tay
ống tay
Bàn tay
Ngón tay
Cấu Tạo Ngoài Của Dơi
A. Cấu tạo ngoài của dơi
1. Cánh tay ; 2. Ống tay
3. Bàn tay ; 4. Ngón tay
Quan sát hình và nêu đặc điểm các chi của dơi?
- Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay , ống tay, các xương bàn và xương ngón (rất dài ) với mình , chi sau, và đuôi. Đuôi ngắn
Xương cánh ngắn, xương bàn và xương ngón rất dài
- Chi sau của dơi yếu, đuôi ngắn.
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Dơi có cách bay thoăn thoắt, thay hướng, đổi chiều một cánh linh hoạt.
Mô tả cách bay của dơi?
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Mô tả cách cất cánh của dơi?
Chân dơi yếu, bám chặt vào cành cây. Khi bắt đầu bay dơi chỉ cần rời vật bám.
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Dơi con đang bú sữa mẹ
Dơi có đời sống bay lượn, vì sao không xếp chúng vào lớp Chim mà xếp vào lớp Thú?
Vì dơi đẻ con và nuôi con bằng sữa, thân có lông mao.
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Dơi có lợi ích và tác hại gì đối với con người?
Lợi ích: dơi ăn sâu bọ có hại , phân dơi làm thuốc nổ, phân bón
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Tác hại: dơi ăn quả làm giảm năng suất cây trồng; dơi hút máu làm hại sức khoẻ con người, động vật, truyền bệnh...
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
- Dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay:
+ Có màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp, bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt.
+ Chân yếu, cất cánh bằng cách thả mình từ trên cao.
- Dơi có bộ răng nhọn
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Một số hình ảnh về dơi
I- BỘ DƠI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Cá voi xanh
Cá heo
Bộ cá voi có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào thích nghi với đời sống ở nước ?
+ Bộ cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn trong nước:
+ Có cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lông mao gần như tiêu biến lớp mỡ dưới da rất dày
+ Chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Cá nhà táng
Cá heo
Cá voi xanh
Cá voi trắng
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
1. Xương cánh
2. Xương ống tay
3. Xương bàn tay
4. Các xương ngón tay
Vây ngực cá voi và các xương
nâng đỡ cho vây ngực
Đặc điểm của chi?
Chi trước biến đổi thành thành vây bơi dạng bơi chèo, được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn.
- Chi sau tiêu giảm.
Xương cánh tay, xương ống tay ngắn, xương ngón tay rất dài.
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Dựa vào hình bên kết hợp thông tin SGK hãy cho biết bộ cá voi có răng không?
Cá voi không có răng, trên hàm có nhiều tấm sừng rủ xuống như cái sàng lọc nước.
Dựa vào SGK mô tả cách lấy thức ăn của cá voi?
Khi cá voi há miệng, nước mang tôm, cá và những động vật nhỏ vào miệng cá voi
Khi cá voi ngậm miệng, thức ăn được giữ trong miệng, còn nước đi qua khe các tấm sừng ra ngoài
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Đặc điểm sinh sản và hô hấp của cá voi?
Cá voi đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Hô hấp bằng phổi
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Cá voi có hình dạng giống cá, thích nghi với đời sống bơi lội, tại sao không xếp cá voi vào lớp Cá mà vào lớp Thú?
Vì cá voi có: - Xương chi
-Lông mao
-Hô hấp bằng phổi
- Cá voi đẻ con và nuôi con bằng sữa.
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Bộ Cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước : Cơ thể có hình thoi,cổ ngăn, lớp mỡ dưới da dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang.
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Hô hấp bằng phổi
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Một số hình ảnh về cá voi
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh này?
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cá voi?
- Bảo vệ môi trường biển, cấm săn bắt cá voi trái phép.
- Tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ môi trường và các loài cá voi.
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
1, Đặc điểm cơ bản của dơi là:
A, Thân dơi ngắn và hẹp
B, Chi trước biến đổi thành cánh da, có màng cánh rộng
C, Chi sau nhỏ, yếu dùng bám vào vật, treo mình lên cao
D, Cả A, B và C đều đúng
2, Đặc điểm cấu tạo của cá voi là:
A, Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, lông tiêu biến
B, Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
C, Chi trước biến đổi thành bơi chèo
D, Cả A, B và C đều đúng
II- BỘ CÁ VOI
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
DẶN DÒ
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 trang 161 SGK
Đọc “Em có biết”
Soạn bài 50. Đa dạng của lớp thú (tt). Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Sưu tầm tranh ảnh về các bộ thú.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Đức Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)