Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Loan | Ngày 04/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
KIỂM TRA MIỆNG
- Có bộ lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi.
- Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa.
2- Con non của kanguru phải nuôi trong túi ấp là do: (2đ)
A- thú mẹ có đời sống chạy nhảy
B- con non rất nhỏ chưa phát triển đầy đủ
C- con non chưa biết bú sữa
D- con non bú sữa mẹ để phát triển
1- Nêu đặc điểm cấu tạo và sinh sản của bộ thú huyệt? (6đ)
3-Thử tài quan sát (2đ)
Kể tên con vật em quan sát được?
Chúng thích nghi đời sống như thế nào?
BÀI 49
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
(Tiếp theo)
Bộ Dơi và Bộ Cá voi
Tiết 50 -
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I- BỘ DƠI
Quan sát đoạn băng hình sau
Dơi sống ở
những nơi nào
.
I. BỘ DƠI
Trong hang,
hốc cây,
gác chuông,
trên cây
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI

Chi trước của dơi biến đổi như thế nào?
Chi trước biến thành cánh

Cánh dơi có đặc điểm gì khác cánh chim?
Cánh dơi là một màng da rộng,
phủ lông mao thưa, mềm mại,
nối liền cánh tay, ống tay, xương
bàn và xương ngón tay

THẢO LUẬN NHÓM
Cánh chim bồ câu
Cánh dơi
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I- BỘ DƠI
Chú thích vào các số của tranh cấu tạo ngoài của dơi?
Cánh tay
ống tay
Bàn tay
Ngón tay
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I- BỘ DƠI
Chi sau yếu. Thân ngắn và hẹp
Em có nhận xét gì về chi sau và thân dơi?
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Cách cất cánh và bay của dơi có giống chim không? Vì sao?
Không. Vì chi sau yếu, khi bắt đầu bay dơi chỉ cần rời vật bám.
Phân biệt cách bay của dơi và chim?

-Dơi: bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt, không có đường bay rõ rệt. Buông mình cất cánh
-Chim: có chi sau khỏe, nhún đà cất cánh, bay có đường bay rõ rệt
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
?T?i sao Doi
bi?t bay nhu
chim nhung
l?i du?c x?p
v�o l?p th�?
Vì Dơi đẻ con
và nuôi con bằng sữa.
Thân Dơi có lông
mao.
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I- BỘ DƠI
Hãy rút ra kết luận về cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?
Bộ dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay:
+ Chi trước biến đổi thành cánh (cánh da)
+ Thân ngắn
+ Chân yếu
 Khi bắt đầu bay, chân rời vật bám, tự buông mình từ cao.
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
- Thức ăn của dơi là gì? Dơi kiếm ăn vào lúc nào?
- Dơi ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ) dơi ăn quả (dơi quả). Một số dơi hút máu động vật, người (dơi mặt quỷ)
- Dơi kiếm ăn vào ban đêm hoặc sẫm tối.
I. BỘ DƠI
Bộ dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay:
+ Chi trước biến đổi
thành cánh (cánh da)
+ Thân ngắn
+ Chân yếu
 Khi bắt đầu bay, chân rời vật bám, tự buông mình từ cao.
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I- BỘ DƠI
Bộ răng của dơi có đặc điểm gì thích nghi ăn sâu bọ?
Bộ răng nhọn để cắn giập vỏ kitin của sâu bọ
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Dơi ăn sâu bọ
Dơi quả
Kể tên 1 số loài dơi mà em biết?
I. BỘ DƠI
Đại diện: Dơi quả, dơi ăn sâu bọ
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Dơi muỗi chân lớn
Dơi lá quạt
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I- BỘ DƠI

Dơi có lợi – có hại gì đối với đời sống con người?
CHÙA DƠI
Lợi ích: Diệt côn trùng gây hại, phân dơi làm phân bón, thuốc nổ
Tác hại: Ăn quả, hút máu động vật…
Bộ dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay:
+ Chi trước biến đổi thành cánh (cánh da)
+ Thân ngắn
+ Chân yếu
Khi bắt đầu bay, chân rời vật bám, tự buông mình từ cao.
-Đại diện: dơi quả, dơi ăn sâu bọ
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I- BỘ DƠI
Đọc mục “em có biết?”
Cơ quan phát siêu âm
Cơ quan hứng siêu âm dội lại
Bộ dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay:
+ Chi trước biến đổi thành cánh (cánh da)
+ Thân ngắn
+ Chân yếu
Khi bắt đầu bay, chân rời vật bám, tự buông mình từ cao.
-Đại diện: dơi quả, dơi ăn sâu bọ
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I- BỘ DƠI
- Mắt dơi kém nhưng tai Dơi rất thính. Dơi phát ra âm thanh với tần số dao động rất cao (siêu âm). Âm thanh phát ra chạm vào chướng ngại vật trên đường bay, dội lại tai Dơi khiến dơi có thể xác định được chính xác và tức thời vị trí của vật thể và con mồi trong không gian.
- Sống trong các hang động, kiếm ăn về ban đêm tại sao khi bay dơi không va với các chướng ngại vật?
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
- Dơi xứ lạnh hàng năm bay về phương Nam tránh rét, rồi mùa hè lại quay về quê cũ. Dơi có hiện tượng ngủ đông trong các hang động, gác chuông nhà thờ… Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp, lúc này hoạt động của cơ thể Dơi giảm xuống để tiết kiệm năng lượng và Dơi có thể không cần ăn vẫn có thể sống trong thời gian này.
I. BỘ DƠI
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I- BỘ DƠI
II- BỘ CÁ VOI
Quan sát đoạn băng hình
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
II. BỘ CÁ VOI
Cá voi thường sống ở đâu? Ăn gì?
I. BỘ DƠI
Biển ôn đới, biển lạnh. Ăn tôm, cua, cá…
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
- Cá voi có răng không? Cá voi lấy thức ăn bằng cách nào?
- Không có răng, lọc mồi bằng các khe tấm sừng. Cá voi há miệng, nước mang thức ăn vào miệng.
- Tại sao cá voi có cơ thể nặng nề, vây ngực nhỏ nhưng nó vẫn di chuyển dễ dàng trong nước?
- Vì cấu tạo của xương vây giống chi trước (có xương cánh tay, xương ống tay, xương bàn và các xương ngón). Cơ thể hình thoi. Có lớp mỡ dưới da dày.
II. BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
- Lớp mỡ dưới da rất dày có ý nghĩa gì?
II. BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
- Như 1 chiếc phao bơi
- Chi trước và chi sau của cá voi có đặc điểm gì?
- Chi trước biến thành vây bơi dạng bơi chèo. Chi sau tiêu giảm
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
- Cá voi di chuyển như thế nào?
- Uốn mình theo chiều dọc.
I- BỘ DƠI
II- BỘ CÁ VOI
Xương cánh tay
Xương ống tay
Xương bàn tay
Xương ngón tay
Quan sát vây ngực cá voi và chú thích vào hình?
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
- Em có suy nghĩa gì về tổ tiên của cá voi?
Có nguồn gốc từ động vật có xương sống ở cạn
I- BỘ DƠI
II- BỘ CÁ VOI
-Vậy, hãy rút ra kết luận về cấu tạo của bộ cá voi thích nghi với đời sống ở nước?
-Kể tên 1 số đại diện mà em biết?
- Đại diện: cá voi xanh, cá heo
- Bộ cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn trong nước:
+ Cơ thể hình thoi, cổ ngắn
+ Lớp mỡ dưới da dày
+ Chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo
+ Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I- BỘ DƠI
II- BỘ CÁ VOI
- Đại diện: cá voi xanh, cá heo
- Bộ cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn trong nước:
+ Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn
+ Lớp mỡ dưới da rất dày
+ Chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo
+ Vây đuôi nằm ngang bơi, bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Cá voi trắng
Cá heo bụng trắng
Cá voi lưng xám
Cá heo
Cá voi xanh
- Tại sao bộ cá voi gọi là cá mà lại xếp vào lớp thú?
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa
- Hô hấp bằng phổi, phổi lớn có nhiều phế nang nên có thể lặn sâu.
- Bán cầu não lớn, nhiều nếp nhăn, rất tinh khôn, thính giác tốt, thị và khức giác kém.
II. BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I- BỘ DƠI
II- BỘ CÁ VOI
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Cá heo khác cá voi như thế nào?
- Cá voi có kích thước lớn: Dài 33m, nặng 160 tấn, không có răng
- Cá heo có kích thước nhỏ hơn: Dài 1,5m, nặng 40 kg, có răng
Cá voi trắng
Bộ cá voi có lợi ích gì?
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
- Hiện nay bộ cá voi gặp những trở ngại gì trong cuộc sống?
- Bị săn bắt
II. BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài vật này?
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Mọi người có ý thức bảo vệ các loài thú, cùng cộng đồng ngăn chặn những hành vi săn bắt, buôn bán thú. Tuyên truyền mọi người hãy bảo vệ những loài động vật có ích này

Giáo dục môi trường + biến đổi
khí hậu
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
- Cá voi xanh là động vật lớn nhất trong các loài động vật. Nó dài 33m, nặng 160 tấn tương đương 25 con voi hoặc 150 con bò mộng. Siêu âm cá voi còn là “ngôn ngữ” để thông báo giữa các cá thể cùng sống trong đàn.Đẻ mỗi lứa 1 con dài 7m, 2-3 năm mới đẻ, cá voi con bú mẹ khoảng 7 tháng, sau 3 năm mới trưởng thành.Cá voi hay còn gọi là “cá Ông” chính là “vị thần hộ mệnh” giúp người dân thuận buồm xuôi gió, cứu người khi gặp bão, cá Ông dạt vào bờ là 1 điềm lành báo hiệu 1 mùa bội thu, may mắn đối với nghề đi biển
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Kể tên một số loài thú khác sống ở nước?
Bò biển
Hải cẩu
Cá nhà táng
Tiết 50-bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
TỔNG KẾT
1. Đặc điểm nào sau đây không phải của bộ Dơi?
Màng cánh rộng , có lông mao
Có 2 kiểu bay là bay lượn và bay vỗ cánh
Đẻ con và nuôi con bằng sữa
Chi sau yếu, bám vào cành cây, treo ngược cơ thể
2. Loài nào sau đây không thuộc về bộ Cá voi?
Cá nhà táng
Cá heo
Cá voi đao phủ
Cá sấu
3. Loài nào sau đây không phải lớp Thú?
Hà mã
Hải cẩu
Hải âu
Hải ly
4. Điều nào sau đây không đúng đối với Dơi ?
Răng nhọn, sắc
Dơi không cất cánh mà thả từ trên cao xuống
Đẻ con và nuôi con bằng sữa
Mũi là cơ quan phát ra siêu âm
5. Đối với Cá voi đặc điểm nào sau đây đúng?
Cá voi ăn tôm, cá ,tảo
Sinh sản trong nước , nuôi con bằng sữa
Có khả năng phát ra siêu âm
Cả a,b,c đều đúng
1.D?i v?i b�i h?c ti?t n�y:
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
2. Đối với bài học tiết sau:

Xem trước bài 50: “Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm…”

-Tìm hiểu về đời sống của chuột đồng, sóc, chó, mèo…

-Tìm hiểu bộ răng của chúng thích nghi với chế độ ăn thịt, gặm nhấm…
Học thuộc phần bài ghi.
Trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Sưu tầm thêm 1 số tranh ảnh về các loài dơi và bộ cá voi

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)