Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Minh | Ngày 01/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra đầu giờ
Nêu cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Trường THCS Bản Xen
Tiết 51: Bài 49:
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. Cơ quan phân tích
Quan sát sơ đồ trên cho biết một cơ quan
phân tích gồm những thành phần nào
? Ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể
? Phân biệt cơ quan thụ cảm với cơ quan
phân tích
Cơ quan thụ cảm
Bộ phận phân tích
ở trung ương
Dây thần kinh
Dẫn truyền hướng tâm
Cơ quan phân tích gồm:
+ Cơ quan thụ cảm
+ Dây thần kinh
+ Bộ phận phân tích ở trung ương
Ý nghĩa: Giúp cơ thể nhận biết các tác động
của môi trường
II. Cơ quan phân tích thị giác
Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào?
- Cơ quan phân tích thị giác gồm:
+ Cơ quan thụ cảm thị giác
+ Dây thần kinh thị giác (dây số II)
+ Vùng thị giác ở thùy chẩm
1. Cấu tạo cầu mắt
Quan sát hình 49-1, 49-2 thảo luận nhóm
hoàn thành bài tập điền từ SGK trang 156
1
6
12
Thể thuỷ tinh
Màng cứng
Màng mạch
Màng lưới
điểm mù
Dây TK thị giác
Dịch thuỷ tinh
điểm vàng
Màng giác
Thuỷ dịch
Lỗ đồng tử
Lòng đen
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ .............. Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là ......... có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp ......... có nhiều m?ch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh); lớp trong cùng là ............., trong đó chứa ........................ , bao gồm 2 loại: tế bào nón và tế bào que.
Bài tập điền từ
cơ vận động mắt
màng cứng
Màng mạch
Màng lưới
Tế bào thụ cảm thị giác
1
6
12
Thể thuỷ tinh
Màng cứng
Màng mạch
Màng lưới
điểm mù
Dây TK thị giác
Dịch thuỷ tinh
điểm vàng
Màng giác
Thuỷ dịch
Lỗ đồng tử
Lòng đen
+ Màng cứng: phía ngoài là màng giác trong suốt cho ánh sáng đi qua .
+ Màng mạch: cĩ nhi?u m?ch m�u v� t? b�o s?c t? den
+ Màng lưới: Tế bào nón, tế bào que
- Môi trường trong suốt
+ Thủy dịch
+Thể thủy tinh
+ Dịch thủy tinh
1. Cấu tạo cầu mắt
2. Cấu tạo của màng lưới
Quan sát hình trên nêu cấu tạo của màng lưới
? Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất
2. Cấu tạo của màng lưới
Màng lưới gồm:
+ Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc
+ Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu
+ Điểm vàng: là nơi tập trung tế bào nón
+ Điểm mù: Không có tế bào thụ cảm thị giác

3. Sự tạo ảnh ở màng lưới
? Vai trò của thuỷ tinh thể
- Thể th?y tinh có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật.
? Sự tạo ảnh ở màng lưới như thế nào
- A�nh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt t?i màng lưới tạo n�n 1 ảnh thu nhỏ v� ngược ? kích thích t? b�o thụ cảm ? vùng thị giác.
Tiết 51: Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. Cơ quan phân tích
Cơ quan phân tích gồm:
+ Cơ quan thụ cảm
+ Dây thần kinh
+ Bộ phận phân tích ở trung ương
Ý nghĩa: Giúp cơ thể nhận biết các tác động
của môi trường
II. Cơ quan phân tích thị giác
- Cơ quan phân tích thị giác gồm:
+ Cơ quan thụ cảm thị giác
+ Dây thần kinh thị giác (dây số II)
+ Vùng thị giác ở thùy chẩm
+ Màng cứng: phía ngoài là màng giác trong suốt cho ánh sáng đi qua .
+ Màng mạch: Phía tru?c l� lịng den
+ Màng lưới: Tế bào nón, tế bào que
- Môi trường trong suốt
+ Thủy dịch
+Thể thủy tinh
+ Dịch thủy tinh
1. Cấu tạo cầu mắt
2. Cấu tạo của màng lưới
Màng lưới gồm:
+ Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc
+ Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu
+ Điểm vàng: là nơi tập trung tế bào nón
+ Điểm mù: Không có tế bào thụ cảm thị giác

3. Sự tạo ảnh ở màng lưới
- Thể th?y tinh có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật.
- A�nh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt t?i màng lưới tạo n�n 1 ảnh thu nhỏ v� ngược ? kích thích t? b�o thụ cảm ? vùng thị giác.
1.Lỗ đồng tử của mắt còn gọi là:
a. Màng lưới b. con ngươi c. lòng đen
2. Nhờ đâu mà mắt không bị khô:
a. Tuyến lệ b. dịch thuỷ tinh c. thuỷ tinh thể
3. Tế bào nào hoạt động chủ yếu về ban ngày?
a. Tế bào nón b. tế bào que c. Cả a,b
4. Tế bào nào hoạt động chủ yếu về ban đêm?
a. Tế bào nón b. tế bào que c. Cả a,b
5. Vì sao ảnh rơi vào điểm vàng thì nhìn rõ?
a. Điểm vàng tập trung nhiều tế bào nón
b. Điểm vàng tập trung nhiều tế bào que
c. Cả a,b
Khoang tròn vào chữ cái a, b, c mà em cho là đúng
Hướng dẫn về nhà
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “em có biết”
- Tìm hiểu các tật về mắt và cách khắc phục
Chúc các thầy cô giáo sức khỏe !

Chúc các em học sinh học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)