Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác

Chia sẻ bởi Lê Thị Hoa | Ngày 01/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 51 – Bài 49:

CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
(Sinh học lớp 8)

Người soạn: Lê Thị Hoa
P.Hiệu trưởng trường THCS Diễn Kỷ
Diễn Châu - Nghệ An.
(Tiết dạy thao giảng ngày 8/3/08 - Đề tài SKKN
năm học 2007-2008)
TIẾT 51. BÀI 49. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
Câu hỏi 1: Một cơ quan phân tích gồm những thành phần nào?
Câu hỏi 2: Ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể?
- Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường.
Câu hỏi 3: Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào?

I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH
Cơ quan thụ Cảm
Dây TK
Bộ phận phân tích ở trung ương
II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
- Cơ quan thụ cảm thị giác (TB thụ cảm trong màng lưới của cầu mắt).
- Dây TK thị giác.
- Vùng thị giác (Ở thuỳ chẩm)
Ngày 6/3/2008
1
Cầu mắt gồm:
*Màng bọc:.
- Màng cứng: phía trước là màng giác.
- Màng mạch: Phía trước là lòng đen.
- Màng lưới: cóTB nón và TB que.
* Môi trường trong suốt:
-Thuỷ dịch.
- Thể thuỷ tinh.
- Dịch thuỷ tinh.
các cơ vận động mắt
màng cứng
màng mạch
màng lưới
tế bào thụ cảm thị giác
1. Cấu tạo của cầu mắt.
2
2.Cấu tạo của màng lưới.
Câu hỏi 4: Nêu cấu tạo của màng lưới?
Câu hỏi 5: So sánh sự khác nhau giữa TB nón và TB que trong mối quan hệ với TBTK thị giác?
Mỗi TB nón liên hệ với 1TBTK thị giác qua 1 TB 2 cực, nhiều TB que mới liên hệ được với 1 TBTK thị giác.
Câu hỏi 6: Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được 1 TB nón tiếp nhận và được truyền về não qua từng TBTK riêng rẽ trong khi vùng ngoại vi nhiều TB nón hoặc nhiều TB que mới được gửi về não các thông tin nhận được qua 1 vài TBTK thị giác.
Màng lưới gồm:
- Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.
- Tế bào que : Tiếp nhận ánh sáng yếu.
- Điểm vàng: Là nơi tập trung TB nón.
- Điểm mù: Là nơi đi ra của các sợi trục các TB thần kinh thị giác, không có TB thụ cảm thị giác
3


Câu hỏi 7:Với thấu kính hội tụ 1, khi đặt 1 vật ở vị trí A thì ảnh của vật sẽ như thế nào?
Câu hỏi 8: Nếu di chuyển vật vào vị trí B thì ảnh của vật sẽ như thế nào?
Câu hỏi 9: Vẫn để vật ở vị trí B nhưng thay bằng thấu kính 2 có độ cong lớn hơn thì ảnh của vật ở vị trí nào trên màn ảnh?.
Câu hỏi 10: Qua kết quả của TN trên, em rút ra kết luận gì về vai trò của thể thuỷ tinh trong cầu mắt?
Thể thuỷ tinh (như 1 thấu kính hội tụ) có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật.

Vật ở vị trí A
1
F
Ảnh ngược, nhỏ, rõ.
Vật vẫn ở vị trí B
2
F
Vật ở vị trí B
Ảnh ngược, lớn hơn nhưng mờ.
Ảnh ngược, lớn, rõ
Màn ảnh (Tượng trưng màng lưới)
1
3.Sự tạo ảnh ở màng lưới

F
4
Câu hỏi 11: Từ kết quả của thí nghiệm về quá trình tạo ảnh qua thấu kính hội tụ và hình bên em có nhận xét gì về sự tạo ảnh ở màng lưới?
(Kiến thức mở rộng)
Ánh sáng, màu sắc phản chiếu từ vật tới màng lưới sẽ tác động lên các TB thụ cảm thị giác là TB que và TB nón gây nên những biến đổi quang hoá. Rôđôpsin ở TB que bị biến đổi thành ôpsin và rêtinen. Sau đó rêtinen chuyển thành VTM A dưới tác dụng của 1 loại en zim. Quá trình biến đổi này của rôđôpsin chuyển thành hưng phấn, được truyền sang các TBTK và chuyển đi dưới dạng xung TK để về não ở vùng chẩm.
Khi ánh sáng thôi tác dụng, rêtinen lại được hình thành từ VTM A sẽ kết hợp với ôpsin để tái tạo lại rôđôpsin.
Nếu thiếu VTM A thì không hình thành được rêtinen có nghĩa là không tổng hợp được rôđôpsin do đó bị bệnh quáng gà- không nhìn thấy lúc nhá nhem.Iôđôpsin trong TB nón cũng biến đổi tương tự.

3.Sự tạo ảnh ở màng lưới

Tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thuỷ tinh tới màng lưới sẽ kích thích các TB thụ cảm ở đây và truyền về trung ương , cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.
5
KẾT LUẬN
Cơ quan phân tích bao gồm 3 thành phần : Các TB thụ cảm (nằm trong cơ quan thụ cảm tương ứng), Dây TK cảm giác và vùng vỏ não tương ứng.
Cơ quan phân tích thị giác gồm : Màng lưới trong cầu mắt, dây TK thị giác và vùng chẩm của vỏ đại não.
Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thuỷ tinh tới màng lưới sẽ kích thích các TB thụ cảm ở đây và truyền về trung ương cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.
6
Hãy chọn câu trả lời đúng:
1. Khi bị bụi vào mắt ta thường dụi mắt làm mắt đỏ lên: Bụi đã lọt vào phần nào của mắt?
a. Màng giác.
(Đ)
b. Màng cứng.
c. Màng mạch.
d. Màng lưới.
2. Trong các màng sau của cầu mắt, màng nào không bao phủ cả cầu mắt?
a. Màng cứng.
b. Màng mạch.
c. Màng lưới.
d. Màng giác.
(Đ)
3. Cơ quan thụ cảm , bộ phận ngoại biên của cơ quan phân tích thị giác là gì?
a. Mắt.
b. Thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh.
c. Màng lưới.
d. Các nơ ron hình nón, hình que ở màng lưới.

(Đ)
7
4.Tại sao khi ảnh của vật rơi trên điểm vàng , ta lại nhìn vật rõ nhất?
a. Điểm vàng là nơi tập trung nhiều nơ ron hình nón và hình que nhất.
b.Điểm vàng là nơi tập trung toàn nơ ron hình nón.
c. Mỗi nơ ron hình nón liên hệ với 1 nơ ron 2 cực và 1 nơ ron đa cực.
d. b và c đúng.
(Đ)
Bài tập về nhà:
Hãy chọn câu trả lời đúng:
8
Gợi ý trả lời câu hỏi SGK
Câu 2. Hãy quan sát đồng tử của bạn em khi dọi và không dọi đèn pin vào mắt?
Trả lời: Khi dọi đèn pin vào mắt, đồng tử co hẹp lại, nhỏ hơn đồng tử trước khi dọi đèn. Đó là phản xạ đồng tử. Vì khi ánh sáng quá mạnh, lượng ánh sáng quá nhiều sẽ làm "loá mắt". Ngược lại, nếu từ sáng vào tối thì đồng tử dãn rộng để có đủ năng lượng ánh sáng mới có thể nhìn rõ vật. Sự co và dãn của đồng tử là nhằm điều tiết ánh sáng tác dụng lên màng lưới.
Câu 3: SGK.
- Trường hợp thứ nhất, chữ đọc được dễ dàng và nhận rõ được màu bút.
- Trường hợp thứ 2, không phân biệt được rõ chữ trên bút và không nhận được màu của bút khi vẫn hướng mắt về trước mà bút chuyển sang bên phải mắt vì ảnh của bút không rơi vào điểm vàng mà rơi vào vùng ngoại vi của điểm vàng, nơi ít TB nón và chủ yếu là TB que.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)