Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác
Chia sẻ bởi Đoàn Thu Hương |
Ngày 01/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Bài giảng sinh học 8
Giáo viên: Phan Thị Ngọc Trâm
Trường THCS Chương Dương
Tiết 53 - Bài 49 - cơ quan phân tích thị giác
i. Cơ quan phân tích
Cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào?
Cơ quan phân tích gồm:
Cơ quan thụ cảm
Dây thần kinh cảm giác
Vùng vỏ não tương ứng
i. Cơ quan phân tích
Cơ quan phân tích có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể?
Giúp cơ thể nhận biết được những tác động của môi trường để từ đó có những phản ứng chính xác đảm bảo sự thích nghi tồn tại của cơ thể.
ii. Cơ quan phân tích thị giác
Cơ quan phân tích thị giác bao gồm:
Màng lưới của cầu mắt
Dây thần kinh thị giác
Vùng thị giác ở thùy chẩm
ii. Cơ quan phân tích thị giác
1. Cấu tạo của cầu mắt:
1. Cấu tạo của cầu mắt:
Hãy quan sát sơ đồ cấu tạo cầu mắt rồi làm bài tập 1 trong phiếu bài tập.
Bài tập 1: (phiếu học tập) Hoạt động cá nhân - 4 phút
Cầu mắt gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là Màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là Màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt. Tiếp đến là lớp Màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh). Phía trước màng mạch là Lòng đen. Chính giữa lòng đen là Lỗ đồng tử để ánh sáng chiếu qua.
Lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa Tế bào thụ cảm thị giác bao gồm 2 loại: Tế bào nón và tế bào que.
1
2
3
4
5
6
Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau:
1. Cấu tạo của cầu mắt:
Dựa vào bài tập điền từ và hình 49.2 SGK, hãy chỉ trên tranh: Màng cứng, màng giác, màng mạch, lòng đen, lỗ đồng tử, màng lưới
1. Cấu tạo cầu mắt
a. Màng bọc
Màng cứng: phía trước là màng giác trong suốt
Màng mạch: Phía trước là lòng đen, con ngươi ở giữa lòng đen
Màng lưới: Tế bào thụ cảm
1. Cấu tạo cầu mắt
Hãy chỉ trên tranh các bộ phận của môi trường trong suốt?
b. Môi trường trong suốt
1. Cấu tạo cầu mắt
b. Môi trường trong suốt gồm:
Thủy dịch
Thể thủy tinh
Dịch thủy tinh
2. Cấu tạo của màng lưới
ii. Cơ quan phân tích thị giác
ii. Cơ quan phân tích thị giác
a. Các tế bào nón chỉ tiếp nhận kích thích ánh sáng
b. Các tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc
c. Các tế bào que chỉ tiếp nhận kích thích màu sắc
Bài tập 2 - Phiếu học tập (1 phút)
Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
d. Các tế bào que chỉ tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.
1. Cấu tạo của màng lưới
2. Cấu tạo của màng lưới
- Tế bào thụ cảm thị giác
Tế bào nón: Tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc
Tế bào que: tiếp nhận các kích thích ánh sáng yếu.
Điểm vàng
Vì sao ảnh của vật hiện lên trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Điểm vàng
Vì sao ảnh của vật hiện lên trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Vì điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón, và mỗi tế bào nón lại liên hệ với 1 tế bào thần kinh thị giác qua 1 tế bào 2 cực
Điểm Mù
Tại sao ảnh của vật rơi vào điểm mù ta sẽ không nhìn thấy vật?
Điểm Mù
Tại sao ảnh của vật rơi vào điểm mù ta sẽ không nhìn thấy vật?
Điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác.
2. Cấu tạo của màng lưới
Điểm vàng: Nơi tập trung nhiều tế bào
nón tiếp nhận hình ảnh của vật rõ nhất.
Điểm mù: Nơi không có tế bào thụ cảm thị
giác không tiếp nhận hình ảnh của vật.
ii. Cơ quan phân tích thị giác
3. Sự tạo ảnh ở màng lưới
Ánh sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thuỷ tinh tới màng lưới sẽ kích thích tế bào thụ cảm thị giác và truyền về trung ương cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.
ii. Cơ quan phân tích thị giác
3. Sự tạo ảnh ở màng lưới
Bài tập 3: (Phiếu học tập) Hoạt động nhóm – 3 phút
Hãy theo dõi đoạn phim sau:
Dựa vào đoạn phim trên, em có thể rút ra kết luận gì
về vai trò của thể thuỷ tinh trong cầu mắt?
4. Sự điều tiết của mắt
ii. Cơ quan phân tích thị giác
Vai trò của thể thuỷ tinh: (như
1 thấu kính hội tụ) có khả năng
điều tiết để nhìn rõ vật.
4. Sự điều tiết của mắt
Phần củng cố
Em hãy mô tả cấu tạo cầu mắt (3 lớp màng và môi trường trong suốt) trên hình vẽ
Bài tập 4 - Phiếu học tập (2 phút)
Mỗi học sinh tiến hành thí nghiệm sau?
- Đặt một bút bi Thiên Long có màu trước mắt, cách mắt 25cm. Em có đọc được chữ trên bút không? Có thấy rõ màu không?
- Chuyển dần bút sang phải, giữ nguyên khoảng cách nhưng mắt vẫn hướng về phía trước. Em có thấy rõ màu và chữ nữa không? Hãy giải thích vì sao?
Dặn dò
Xin chân thành cảm ơn
Ban giám khảo
cùng các thầy cô giáo
và các em học sinh!
ii. Cơ quan phân tích thị giác
3. Sự tạo ảnh ở màng lưới
Giáo viên: Phan Thị Ngọc Trâm
Trường THCS Chương Dương
Tiết 53 - Bài 49 - cơ quan phân tích thị giác
i. Cơ quan phân tích
Cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào?
Cơ quan phân tích gồm:
Cơ quan thụ cảm
Dây thần kinh cảm giác
Vùng vỏ não tương ứng
i. Cơ quan phân tích
Cơ quan phân tích có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể?
Giúp cơ thể nhận biết được những tác động của môi trường để từ đó có những phản ứng chính xác đảm bảo sự thích nghi tồn tại của cơ thể.
ii. Cơ quan phân tích thị giác
Cơ quan phân tích thị giác bao gồm:
Màng lưới của cầu mắt
Dây thần kinh thị giác
Vùng thị giác ở thùy chẩm
ii. Cơ quan phân tích thị giác
1. Cấu tạo của cầu mắt:
1. Cấu tạo của cầu mắt:
Hãy quan sát sơ đồ cấu tạo cầu mắt rồi làm bài tập 1 trong phiếu bài tập.
Bài tập 1: (phiếu học tập) Hoạt động cá nhân - 4 phút
Cầu mắt gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là Màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là Màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt. Tiếp đến là lớp Màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh). Phía trước màng mạch là Lòng đen. Chính giữa lòng đen là Lỗ đồng tử để ánh sáng chiếu qua.
Lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa Tế bào thụ cảm thị giác bao gồm 2 loại: Tế bào nón và tế bào que.
1
2
3
4
5
6
Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau:
1. Cấu tạo của cầu mắt:
Dựa vào bài tập điền từ và hình 49.2 SGK, hãy chỉ trên tranh: Màng cứng, màng giác, màng mạch, lòng đen, lỗ đồng tử, màng lưới
1. Cấu tạo cầu mắt
a. Màng bọc
Màng cứng: phía trước là màng giác trong suốt
Màng mạch: Phía trước là lòng đen, con ngươi ở giữa lòng đen
Màng lưới: Tế bào thụ cảm
1. Cấu tạo cầu mắt
Hãy chỉ trên tranh các bộ phận của môi trường trong suốt?
b. Môi trường trong suốt
1. Cấu tạo cầu mắt
b. Môi trường trong suốt gồm:
Thủy dịch
Thể thủy tinh
Dịch thủy tinh
2. Cấu tạo của màng lưới
ii. Cơ quan phân tích thị giác
ii. Cơ quan phân tích thị giác
a. Các tế bào nón chỉ tiếp nhận kích thích ánh sáng
b. Các tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc
c. Các tế bào que chỉ tiếp nhận kích thích màu sắc
Bài tập 2 - Phiếu học tập (1 phút)
Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
d. Các tế bào que chỉ tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.
1. Cấu tạo của màng lưới
2. Cấu tạo của màng lưới
- Tế bào thụ cảm thị giác
Tế bào nón: Tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc
Tế bào que: tiếp nhận các kích thích ánh sáng yếu.
Điểm vàng
Vì sao ảnh của vật hiện lên trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Điểm vàng
Vì sao ảnh của vật hiện lên trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Vì điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón, và mỗi tế bào nón lại liên hệ với 1 tế bào thần kinh thị giác qua 1 tế bào 2 cực
Điểm Mù
Tại sao ảnh của vật rơi vào điểm mù ta sẽ không nhìn thấy vật?
Điểm Mù
Tại sao ảnh của vật rơi vào điểm mù ta sẽ không nhìn thấy vật?
Điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác.
2. Cấu tạo của màng lưới
Điểm vàng: Nơi tập trung nhiều tế bào
nón tiếp nhận hình ảnh của vật rõ nhất.
Điểm mù: Nơi không có tế bào thụ cảm thị
giác không tiếp nhận hình ảnh của vật.
ii. Cơ quan phân tích thị giác
3. Sự tạo ảnh ở màng lưới
Ánh sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thuỷ tinh tới màng lưới sẽ kích thích tế bào thụ cảm thị giác và truyền về trung ương cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.
ii. Cơ quan phân tích thị giác
3. Sự tạo ảnh ở màng lưới
Bài tập 3: (Phiếu học tập) Hoạt động nhóm – 3 phút
Hãy theo dõi đoạn phim sau:
Dựa vào đoạn phim trên, em có thể rút ra kết luận gì
về vai trò của thể thuỷ tinh trong cầu mắt?
4. Sự điều tiết của mắt
ii. Cơ quan phân tích thị giác
Vai trò của thể thuỷ tinh: (như
1 thấu kính hội tụ) có khả năng
điều tiết để nhìn rõ vật.
4. Sự điều tiết của mắt
Phần củng cố
Em hãy mô tả cấu tạo cầu mắt (3 lớp màng và môi trường trong suốt) trên hình vẽ
Bài tập 4 - Phiếu học tập (2 phút)
Mỗi học sinh tiến hành thí nghiệm sau?
- Đặt một bút bi Thiên Long có màu trước mắt, cách mắt 25cm. Em có đọc được chữ trên bút không? Có thấy rõ màu không?
- Chuyển dần bút sang phải, giữ nguyên khoảng cách nhưng mắt vẫn hướng về phía trước. Em có thấy rõ màu và chữ nữa không? Hãy giải thích vì sao?
Dặn dò
Xin chân thành cảm ơn
Ban giám khảo
cùng các thầy cô giáo
và các em học sinh!
ii. Cơ quan phân tích thị giác
3. Sự tạo ảnh ở màng lưới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)