Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác
Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Anh |
Ngày 01/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Trần Thị Phương Hảo
Tiết 53:
Cơ quan phân tích thị giác
Dựa vào hình 49.1 SGK trang 155 em hãy:
Xác định vị trí, hình dạng của cầu mắt ?
Cầu mắt vận động được là nhờ bộ phận nào ?
Cầu mắt
Dây thần kinh thị giác
Cơ vận động mắt
Dựa vào hình 49.2 SGK trang 155, kết hợp đoạn phim vừa xem, em hãy:
Điền chú thích vào sơ đồ cấu tạo cầu mắt ?
Cho biết chức năng của:
Màng cứng:
Màng mạch:
Màng lưới:
Môi trường trong suốt:
TIME
0
1
2
3
4
5
Thể thủy tinh
Lòng đen
Lỗ đồng tử
Thủy dịch
Màng giác
Dịch thủy tinh
Điểm vàng
Điểm mù
Mng lu?i
Màng mạch
Màng cứng
Sơ đồ cấu tạo cầu mắt
Dây thần kinh thị giác
Sơ đồ cầu mắt
Dây thần kinh
Tế bào thần kinh thị giác
Tế bào nón
Tế bào que
Sơ đồ cấu tạo màng lưới
Màng mạch
Dựa vào nội dung sgk trang 156 và sơ đồ cấu tạo màng lưới sau, em hãy hoàn thành bảng dưới đây:
Hình nón
Hình que
Chủ yếu ở điểm vàng
Chủ yếu ở xa điểm vàng
Ánh sáng mạnh và mầu sắc
Ánh sáng yếu
TIME
0
1
2
3
4
5
cầu mắt bổ dọc
Điểm
vàng
A – XA ĐIỂM VÀNG
B – TẠI ĐIỂM VÀNG
C – GẦN ĐIỂM VÀNG
Điểm
mù
Vật
Ảnh của vật
Màng lưới
Sơ đồ thí nghiệm về sự điều tiết độ cong của thể thủy tinh
F
|
Màn ảnh (Tượng trưng màng lưới)
ảnh ngược, nhỏ, rõ.
1
Vật ở vị trí A
F
|
ảnh ngược, lớn hơn nhưng mờ.
1
Vật ở vị trí B
F
|
ảnh ngược, lớn, rõ
2
Vật vẫn ở vị trí B
Trục mắt
Thấu kính (tượng trưng cho thể thuỷ tinh)
Vật ở vị trí A
(a)
(c)
(b)
Em hãy điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh thông tin đoạn kết sau:
Cơ quan phân tích gồm 3 thành phần: Các tế bào ..…………. (nằm trong cơ quan thụ cảm tương ứng), dây thần kinh cảm giác và vùng ……………. tương ứng.
Cơ quan phân tích thị giác gồm: Màng lưới trong ………………., dây thần kinh thị giác và ……………….. của vỏ đại não.
Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua ………………………tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về …………………. cho ta nhận biết hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.
(1)
(2)
thụ cảm
vỏ não
(3)
(4)
(5)
(6)
cầu mắt
vùng chẩm
thể thủy tinh
trung ương
Luật chơi:
Có 1 bức tranh được ẩn dưới 5 cánh hoa của 1 bông hoa. Mỗi cánh hoa sẽ có 1 nội dung.
Cả lớp sẽ chọn 6 bạn học sinh chia làm 2 đội, các bạn còn lại sẽ chọn 1 cánh hoa và gợi ý cho 2 đội trả lời nội dung cánh hoa. Đội nào rung chuông trước sẽ có quyền trả lời.
Nếu trả lời đúng miếng ghép được mở ra. Trả lời sai, quyền trả lời sẽ dành cho đội khác.
Đội nào mở được nhiều cánh hoa nhất sẽ là đội chiến thắng !
B?n no doa?n duo?c tên nhà bác học sẽ được 1 phần quà.
Màng lưới
Màng cứng
TH? TH?Y TINH
Màng mạch
Màng giác
5
1
2
3
4
Ivan Petrovich Pavlov (1849-1936) là một nhà sinh lý học, tâm lý học và thầy thuốc người Nga. Ông là người đã dành giải Nobel sinh lý và y khoa năm 1904 cho công trình nghiên cứu liên quan đến hệ thống tiêu hóa Vào thập niên 1890, Pavlov nghiên cứu chức năng dạ dày của loài chó bằng cách quan sát sự tiết dịch vị của chúng, sau đó ông tính toán và phân tích dịch vị của chó và phản xạ của chúng dưới các điều kiện khác nhau. Ông để ý rằng chó thường tiết dịch vị khi phát hiện ra các tín hiệu báo hiệu sự xuất hiện của thức ăn. Sau này Pavlov đã xây dựng lên định luật cơ bản mà ông gọi là "phản xạ có điều kiện" dựa trên hàng loạt thí nghiệm mà ông tiến hành trước đó.
Học bài và trả lời câu hỏi SGK Tr-158.
làm bài tập điền từ SGKtr.156
Đọc trước bài mới: Vệ sinh mắt.
Tìm hiểu các bệnh về mắt và cách phòng tránh.
Tiết 53:
Cơ quan phân tích thị giác
Dựa vào hình 49.1 SGK trang 155 em hãy:
Xác định vị trí, hình dạng của cầu mắt ?
Cầu mắt vận động được là nhờ bộ phận nào ?
Cầu mắt
Dây thần kinh thị giác
Cơ vận động mắt
Dựa vào hình 49.2 SGK trang 155, kết hợp đoạn phim vừa xem, em hãy:
Điền chú thích vào sơ đồ cấu tạo cầu mắt ?
Cho biết chức năng của:
Màng cứng:
Màng mạch:
Màng lưới:
Môi trường trong suốt:
TIME
0
1
2
3
4
5
Thể thủy tinh
Lòng đen
Lỗ đồng tử
Thủy dịch
Màng giác
Dịch thủy tinh
Điểm vàng
Điểm mù
Mng lu?i
Màng mạch
Màng cứng
Sơ đồ cấu tạo cầu mắt
Dây thần kinh thị giác
Sơ đồ cầu mắt
Dây thần kinh
Tế bào thần kinh thị giác
Tế bào nón
Tế bào que
Sơ đồ cấu tạo màng lưới
Màng mạch
Dựa vào nội dung sgk trang 156 và sơ đồ cấu tạo màng lưới sau, em hãy hoàn thành bảng dưới đây:
Hình nón
Hình que
Chủ yếu ở điểm vàng
Chủ yếu ở xa điểm vàng
Ánh sáng mạnh và mầu sắc
Ánh sáng yếu
TIME
0
1
2
3
4
5
cầu mắt bổ dọc
Điểm
vàng
A – XA ĐIỂM VÀNG
B – TẠI ĐIỂM VÀNG
C – GẦN ĐIỂM VÀNG
Điểm
mù
Vật
Ảnh của vật
Màng lưới
Sơ đồ thí nghiệm về sự điều tiết độ cong của thể thủy tinh
F
|
Màn ảnh (Tượng trưng màng lưới)
ảnh ngược, nhỏ, rõ.
1
Vật ở vị trí A
F
|
ảnh ngược, lớn hơn nhưng mờ.
1
Vật ở vị trí B
F
|
ảnh ngược, lớn, rõ
2
Vật vẫn ở vị trí B
Trục mắt
Thấu kính (tượng trưng cho thể thuỷ tinh)
Vật ở vị trí A
(a)
(c)
(b)
Em hãy điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh thông tin đoạn kết sau:
Cơ quan phân tích gồm 3 thành phần: Các tế bào ..…………. (nằm trong cơ quan thụ cảm tương ứng), dây thần kinh cảm giác và vùng ……………. tương ứng.
Cơ quan phân tích thị giác gồm: Màng lưới trong ………………., dây thần kinh thị giác và ……………….. của vỏ đại não.
Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua ………………………tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về …………………. cho ta nhận biết hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.
(1)
(2)
thụ cảm
vỏ não
(3)
(4)
(5)
(6)
cầu mắt
vùng chẩm
thể thủy tinh
trung ương
Luật chơi:
Có 1 bức tranh được ẩn dưới 5 cánh hoa của 1 bông hoa. Mỗi cánh hoa sẽ có 1 nội dung.
Cả lớp sẽ chọn 6 bạn học sinh chia làm 2 đội, các bạn còn lại sẽ chọn 1 cánh hoa và gợi ý cho 2 đội trả lời nội dung cánh hoa. Đội nào rung chuông trước sẽ có quyền trả lời.
Nếu trả lời đúng miếng ghép được mở ra. Trả lời sai, quyền trả lời sẽ dành cho đội khác.
Đội nào mở được nhiều cánh hoa nhất sẽ là đội chiến thắng !
B?n no doa?n duo?c tên nhà bác học sẽ được 1 phần quà.
Màng lưới
Màng cứng
TH? TH?Y TINH
Màng mạch
Màng giác
5
1
2
3
4
Ivan Petrovich Pavlov (1849-1936) là một nhà sinh lý học, tâm lý học và thầy thuốc người Nga. Ông là người đã dành giải Nobel sinh lý và y khoa năm 1904 cho công trình nghiên cứu liên quan đến hệ thống tiêu hóa Vào thập niên 1890, Pavlov nghiên cứu chức năng dạ dày của loài chó bằng cách quan sát sự tiết dịch vị của chúng, sau đó ông tính toán và phân tích dịch vị của chó và phản xạ của chúng dưới các điều kiện khác nhau. Ông để ý rằng chó thường tiết dịch vị khi phát hiện ra các tín hiệu báo hiệu sự xuất hiện của thức ăn. Sau này Pavlov đã xây dựng lên định luật cơ bản mà ông gọi là "phản xạ có điều kiện" dựa trên hàng loạt thí nghiệm mà ông tiến hành trước đó.
Học bài và trả lời câu hỏi SGK Tr-158.
làm bài tập điền từ SGKtr.156
Đọc trước bài mới: Vệ sinh mắt.
Tìm hiểu các bệnh về mắt và cách phòng tránh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)