Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác
Chia sẻ bởi Phan Thanh Huy |
Ngày 01/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Đề tài: SINH LÝ CƠ QUAN CẢM GIÁC
Nguyễn Thị Ngọc Ánh 9.Trần Thị Thảo Nguyên
Mai Văn Đệ 10.Nguyễn Kim Nguyên
Vũ Văn Đô 11.Trần Thị Thu Nga
Nguyễn Hữu Hạnh 12. Dương Tuấn Kiệt
Trần Thị Mỹ Hạnh 13.Trần Thị Hương
Phan Thanh Huy 14.Bùi Thị Thu
Lê Thị Thu Hiền 15.Nguyễn Đăng Tiến
Phạm Thị Thu Hiền 16.Trương Thị Ngữ Phướg
Mở đầu
Cuộc sống là một chuỗi các cảm nhận và phản ứng với thế giới bên ngoài. Khi ăn ta cảm nhận được thức ăn ngon hay dở, để lựa được một đóa hoa đẹp phải có con mắt thẩm mỹ… Có được những điều này chính nhờ vào sự cảm nhận. Và sự cảm nhận này chính là các giác quan của con người tiếp nhận kích thích và phản xạ lại với những kích thích đó.
Bố cục:
I.
Đặc điểm chung của cơ quan phân tích.
II
III
IV
Phân loại các cơ quan phân tích
Tính chất hoạt động của các thụ quan.
Sinh lý học của từng cơ quan cảm giác
3.Cơ quan cảm giác vị giác
5. Cơ quan cảm giác thính giác
1.Cơ quan cảm giác da và nội tạng
2.Cơ quan cảm giác khứu giác
4.Cơ quan cảm giác thị giác
Amip và các động vật đơn bào khác có khả năng tiếp nhận và phản ứng đối với các kích thích khác nhau. Thể hiện rõ ở việc đv nguyên sinh thường tránh các nguồn sáng mạnh, các chất hóa học, các nguồn điện…
Đối với các động vật bậc cao, sự hoạt động liên quan đến sự tìm kiếm thức ăn, tránh kẻ thù, hoạt động sinh sản… nên cần phải có các tế bào chuyên hóa cảm ứng đối với một hay vài dạng kích thích.
Loại thụ quan như thế được hình thành trong quá trình tiến hóa và được gọi là các cơ quan cảm giác
I.Đặc điểm chung của cơ quan phân tích
Để nhận được thông tin từ môi trường xung quanh, hệ thần kinh phải dựa vào các cảm giác hay các cơ quan thụ cảm.
Mỗi cơ quan thụ cảm chịu trách nhiệm về một dạng thay đổi của môi trường được gọi là kích thích.
- Các kích thích này tạo ra xung thần kinh tương ứng truyền về hệ thần kinh trung ương.
Các cơ quan cảm giác là bộ phận đầu tiên của một quá trình thần kinh phức tạp.
Nhờ các cảm giác mà người và động vật mới nhận thức được sự tồn tại của thế giới xung quanh ( một phần thế giới chủ quan bên trong của chính mình)
Sự phát triển của cơ quan phân tích song song với sự phát triển của hệ thần kinh trung ương.
1. Bộ phận ngoại biên
Là cơ quan thụ cảm tiếp nhận các kích thích khác nhau và biến thành xung thần kinh.
Đặc điểm chung
Các đường TK và các TK chuyển tiếp sẽ truyền xung TK từ cơ quan thụ cảm tới các TK trong tủy sống, thân não và vỏ não
Đảm nhận việc liên kết các phản xạ giữa hệ hướng tâm và li tâm cũng như việc tác động qua lại giữa các xung TK với nhau.
2. Bộ phận dẫn truyền
3. Bộ phận trung ương
Trung khu thuộc vỏ não.
Tại đây xung TK biến thành cảm giác.Đồng thời xảy ra quá trình phân tích tổng hợp tinh vi.
→ Mục đích cuối cùng là bảo đảm sự cân bằng giữa cơ thể và môi trường xung quanh.
Con đường nối cơ quan thụ cảm với các tế bào TK trên vỏ não được tạo thành ít nhất từ 4 Nơron.
Các nơron cảm giác nằm bên ngoài hệ TK trung ương trong các hạch của tủy sống hay của sọ não
Nơron nằm trong tủy sống, hành tủy, não giữa.
Nơron nằm trong các nhân của đồi thị.
Nơron thuộc các vùng phản chiếu của võ não.
II.Phân loại cơ quan
phân tích
1.Phân loại theo vị trí cấu tạo
1.Khả năng hưng phấn
Các TB thụ cảm có tính hưng phấn cao đối với các kích thích đặc trưng.Đó là những KT quen thuộc, phù hợp với các TB thụ cảm.
Kích thích
Ngưỡng (Emin gây hưng phấn)
III. Tính chất sinh lý
Trong quá trình phát triển chủng loại ,các TB thụ cảm của các cơ quan phân tích khác nhau, hoặc các loài khác nhau thường có được một giới hạn thu nhận nhất định đối với các kích thích.
Ví dụ: tai người thu nhận được âm thanh có tần số từ 20 đến 20.000 Hz, của chó là 38.000 Hz, mèo là 70.000 Hz, dơi và cá heo đến 100.000 Hz (siêu âm). Còn cừu thu nhận được âm trầm dưới 10 Hz.
2.Mối tương quan giữa cường độ kích thích và mức độ cảm giác
- Tần số và biên độ cũng như tốc độ của xung trên dây thần kinh phụ thuộc vào cường độ kích thích, vào từng cơ quan phân tích, vào loại dây thần kinh và loài động vật khác nhau
- Năm 1831, Weber đã đưa ra công thức sau:
K=dI/I
- Trong đó:
I là cường độ kích thích ban đầu
dI là cường độ kích thích tăng lên hoặc giảm bớt.
K là mức độ cảm giác.
Điều kiện của công thức:
Chỉ áp dụng được khi cường độ kích thích nằm trong giới hạn. Ngược lại, cường độ kích thích vượt quá ngưỡng sẽ không áp dụng được (quá yếu hoặc quá mạnh)
Fechner tiếp tục nghiên cứu mối tương quan này và nhận thấy rằng khi cường độ kích thích tăng theo cấp số nhân thì cảm giác chỉ tăng theo cấp số cộng. Do đó ông đã nêu ra "cảm giác là log của kích thích" tức là:
S = a × logR +b
Trong đó: S là trị số cảm giác
R là cường độ kích thích
a,b là các hằng số đặc trưng cho từng loại thụ quan.
(Qui luật của toán học: một trị số tăng theo cấp số cộng, log của nó tăng theo cấp số nhân).
Ví dụ
Log 2 = 0,3
Log 4 = 0.6
Log 8 = 0.9
Log 16 = 1.2
3.Sự thích nghi của các thụ quan
- Các TB thụ cảm ở các cơ quan phân tích có khả năng thích nghi với cường độ kích thích.
- Biểu hiện của đặc điểm này là sự giảm dần mức độ cảm giác đối với các kích thích kéo dài hoặc thường xuyên, mặc dù các kích thích có cường độ tới ngưỡng.
- Sự thích nghi là "sự quen dần" với các kích thích như âm thanh, ánh sáng, mùi, vị...
Ví dụ: một người thói quen nghe nhạc nhẹ. Nhưng vì công việc phải thường xuyên tiếp xúc với nhạc mạnh. Lần đầu tiên khi nghe nhạc mạnh cảm thấy khó chịu, nhưng khi nghe nhiều lần thì họ quen dần và thích nghi được.
SINH LÝ TỪNG CƠ QUAN CẢM GIÁC
3.Cơ quan cảm giác vị giác
5. Cơ quan cảm giác thính giác
1.Cơ quan cảm giác da và nội tạng
2.Cơ quan cảm giác khứu giác
4.Cơ quan cảm giác thị giác
1.Cơ quan cảm giác da và nội tạng
a.Cấu tạo và chức năng chung của da
Ở người và thú không có các TB thụ cảm riêng biệt. Các đầu mút TK cảm giác tỏa ra một cách tự do trên da gọi là các tiểu thể→ để tiếp nhận các kích thích khác nhau từ môi trường, đó là:
Tiểu thể Meissner thu nhận kích thích ma sát
Tiểu thể Pacini thu nhận áp lực
Tiểu thể Krause thu nhận kích thích nhiệt độ lạnh
Tiểu thể Ruffini thu nhận nhiệt độ nóng.
Các mút thần kinh thu nhận các kích thích đau.
b.Cảm giác xúc giác
Là loại cảm giác nông ở da, được chia làm cảm giác thô sơ và cảm giác xúc giác tinh vi.
- Cảm giác thô sơ gồm:
+ Cảm giác thô sơ ma sát do thể Meissner tiếp nhận, chúng phân bố trên da và một số niêm mạc miệng, hốc mũi…
+ Cảm giác thô sơ áp lực do tiểu thể Paccini tiếp nhận ,phân bố ở lớp sâu của da, gân, dây chằng, phúc mạc, màng treo ruột… bên trong cơ thể
→ Đường dẫn truyền hướng tâm của cảm giác thô sơ theo các dây thần kinh tủy. Sau khi vào sừng xám ở rãnh sau, chúng tập trung thành từng bó Dejerine để chạy lên hành tủy, đồi não và vùng đỉnh vỏ não.
- Cảm giác tinh vi là cảm giác nông có ý thức, nhờ nó mà có thể phân biệt được những kích thích tinh tế .
C.Cảm giác đau
Các thể thụ cảm tiếp nhận kích thích gây cảm giác đau là các đầu mút sợi thần kinh không có bao Myelin phân bố ở nhiều nơi trên cơ thể.
Trung khu đau nằm ở vùng đồi thị (thuộc não trung gian) và vùng dưới đồi
Cảm giác nôi tạng
Các thụ quan của các nội quan trong cơ thể tiếp nhận kích thích về nhiêt độ, ma sát, áp lực, thành phần hóa học… và các xung cảm giác nội tạng để điều hòa các hoạt động của nội quan.
Cảm giác bản thể
Cảm giác bản thể phân bố ở cơ, gân, khớp. Khi hệ vận động hoạt động sẽ kích thích các thụ quan này gây cho cơ thể 2 loại cảm giác:
+ Cảm giác sâu không ý thức
+ Cảm giác sâu có ý thức.
2.Cơ quan cảm giác khứu giác
Cơ quan cảm khứu giác phân bố ở khoang mũi trên.
Cấu tạo gồm những tế bào khứu giác nằm ở lớp thượng bì của màng nhầy. Các sợi trục của các tế bào tập trung thành đôi dây thần kinh não số I xuyên qua lỗ sàng của xương bướm.
Để có cảm giác khứu giác mạnh (rõ rang) → cần hít vào nhanh và mạnh để luồng không khí tác động vào khoang trên mũi (nơi có các tế bào khứu giác)
3.Cơ quan cảm giác vị giác
Các thể thụ cảm vị giác nằm trên gai lưỡi, vách hầu, vòm miệng và một số sụn thanh quản
Có 4 vị chính gây nên cảm giác vị giác là : mặn, ngọt, chua, đắng.
Cơ quan thị giác
Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần
Giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.
A. Mắt đa hợp:
Đa số các mắt đa hợp được tìm thấy trên các loài chân khớp như côn trùng hay giáp xác và một số loài bò sát.
Mỗi mắt đa hợp có hình cầu, được chia làm từ hàng chục đến hàng nghìn múi. Mỗi múi có đường dẫn ánh sáng từ một hướng riêng, qua các thấu kính riêng
Ưu điểm:
Quan sát được toàn bộ không gian mà không cần di chuyển đầu hay thay đổi cơ học trong mắt.
Theo dõi các di chuyển nhanh rất dễ dàng, thông qua cảm nhận thay đổi cường độ sáng giữa các ống dẫn tương ứng với các hướng khác nhau.
Nhược điểm:
Do không có một thấu kính trung tâm (võng mạc trung tâm) với khả năng điều chỉnh độ hội tụ nên hình ảnh có độ phân giải hai chiều thấp.
B.Mắt đơn:
Các mắt đơn tạo được hình ảnh hai chiều của không gian xung quanh lên một một võng mạc chứa các tế bào thần kinh nhạy sáng, thông qua hiện tượng khúc xạ qua thấu kính hội tụ.
Việc tạo ảnh trên võng mạc chứa hàng triệu đến hàng trăm triệu tế bào thần kinh ( thay vì hàng nghìn ống dẫn như ở mắt đa hợp)
→ làm tăng đáng kể độ phân giải của ảnh hai chiều thu được.
Ảnh thu được có độ sâu, tức là có thông tin ba chiều, tập trung vào các vật thể xa hay gần nhờ vào sự thay đổi sự hội tụ của thấu kính.
Mắt người
Mắt người là một phần của não hình thành từ tuần thứ 3 của phôi kỳ dưới dạng hai túi thị nguyên thủy.
Phát triển và lồi dần ra phía trước tạo thành võng mạc, thể thủy tinh và các thành phần hoàn chỉnh khác.
1. Vị trí
Mắt người nằm trong hai lỗ hốc hai bên sống mũi, trên có gò lông mày và trán, dưới giáp xương má.
Màng mạc bọc xương của hốc mắt nối tiếp bên sau với màng cứng của não, bọc theo hai dây thần kinh thị giác.
Bên ngoài có hai mí mắt khi nhắm lại che kín hốc mắt.
Mí trên có lông mi dài cong, lông mi của mí dưới ít hơn và ngắn hơn.
2.Cấu tạo
Cầu mắt
Cầu mắt là bộ phận chính của mắt, có hình cầu, hơi dẹt trước sau, đường kính khoảng 25 mm, nặng 7- 8 g
Cấu tạo gồm 3 lớp màng và các nhân mắt.
a.Màng sợi
Có vai trò bảo vệ cầu mắt
b.Màng mạch:
Giàu sắc tố và mạch máu để nuôi cầu mắt
Phía trước:
+Thể mi: có cơ trơn điều tiết độ phồng, dẹt của tinh cầu
Lòng đen là phần trước của màng mạch
Chính giữa lòng đen có 1 khe hở để ánh sáng đi qua là con ngươi (ᶲ 2-5 mm), còn gọi là đồng tử.
Ở lòng đen có các cơ trơn để điều tiết con ngươi.
+ Cơ vòng thắt con ngươi→ điều khiển bởi hệ phó giao cảm.
+ Cơ dãn con ngươi→ điều khiển bởi hệ giao cảm
Phía trong cùng màng lưới: chứa các tế bào TK thị giác và các thụ cảm thị giác.
c. Võng mạc
Màng lưới (Màng thần kinh).
Là màng trong cùng, lót ở nửa sau cầu mắt, gồm 10 lớp TBTK thụ cảm ánh sáng, với 3 tầng TB chính:
CẤU TẠO TB CẢM QUANG
Đốt ngoài
Có khoảng 400 -800 đĩa dẹt xếp chồng lên nhau (nếp gấp của màng TB)
Màng của đĩa chứa hàng triệu phân tử sắc tố thị giác rhodospin → làm cho màng rất nhạy cảm với ánh sáng
Tia sáng đi từ ngoài vào song song với trục của TB cảm quang, xuyên qua tất cả các lớp đĩa tăng hiệu quả tác động của ánh sáng
TB que nhạy cảm với ánh sáng hơn TB nón 300 lần.
TB que
TB nón
Nơi dây TK thị giác đi ra không có TB que và TB nón là điểm mù
Cách điểm mù vài mm là điểm vàng.
Tại điểm vàng có 2000 TB nón, thẳng với lỗ con ngươi qua nhân mắt và thủy tinh dịch.
Càng xa điểm vàng, TB nón càng ít, TB que càng nhiều.
HỆ THỐNG QUANG HỌC
Ánh sáng trước khi đến võng mạc được khúc xạ qua 3 môi trường : giác mạc và thủy dịch, thủy tinh thể, thủy tinh dịch.
→ Mục đích: tập trung ánh sáng vào điểm vàng, làm ảnh của vật nhỏ lại và ngược chiều
Các quá trình quang hóa trong thụ quan mắt
Quang hóa là các phản ứng biến đổi sắc tố cảm quang rodopsin ở tế bào que và isodopsin ở tế bào nón.
+ Rhodopsin: là hợp chất cao phân tử, có khả năng biến đổi hóa đồng phân dưới tác dụng của ánh sáng.
→ Rhodopsin hấp thụ mạnh các tia sáng mài lục (λ = 535 nm)
Vitamin A có hai lọai là A1và A2. A1 lại có hai nhóm A1 trans (dạng thẳng) và A111-cis (dạng cong).
Vì vậy retinen cũng có retinen trans và retinen 11-cis. Chỉ có retinen 11-cis là kết hợp với opsin còn retinen trans thì bị tách ra.
Retinel (aldehyt của vitamin A)
Iodopsin
Iodopsin rất nhạy cảm với màu sắc.
Có 3 loại Iodopsin khác nhau, nhạy cảm với bước sóng nhất định
+ Loại nhạy cảm với màu lam (λ = 445 nm)
+ Loại nhạy cảm với màu lục (λ = 535 nm)
+ Loại nhạy cảm với màu đỏ (λ = 579 nm)
→ Iodopsin hấp thụ mạnh các tia sáng màu vàng (λ=560)
Các phản ứng quang hóa xảy ra trong TB cảm quang
TB lưỡng cực
TB nằm ngang
TB hạch
Vỏ não
Cảm giác
màu săc
Kích thước
của vật
XĐ
SỰ ĐIỀU TiẾT CỦA MẮT
Là sự điều tiết thau đổi độ hội tụ ánh sáng của thủy tinh thể. Mắt người bình thường nhìn rõ vật ở xa 65m mà không cần điều tiết
Nếu d ˃ 65m → ảnh hiện rõ trước võng mạc.
→ Muốn nhìn rõ, độ hội tụ ánh sáng giảm và thủy tinh thể xẹp.
Nếu d ˂ 65m ảnh hiện sau võng mạc.
→Muốn ảnh hiện đúng trên võng mạc, tăng độ hội tụ → thủy tinh thể phông lên
Tính đàn hồi của thủy tinh thể giảm dần theo tuổi và khả năng điều tiết cũng giảm theo.
CÁC TẬT CỦA MẮT
Loạn thị
Khả sắc: người ta có thể phân biệt được 160 màu sắc khác nhau.
Khuyết sắc (bệnh mù màu): không nhìn thấy 3 màu chính nói trên. Nếu mù màu đỏ gọi là bệnh Daltonisme. Theo ông Dalton thì những quả hạnh nhân không bao giờ chín.
Vô sắc: chỉ nhìn thấy đen trắng, không thấy màu sắc khác, kèm theo sợ ánh sáng mạnh.
CÁC TẬT CỦA MẮT
Chó không phân biệt được màu sắc như người, chỉ hai màu: trắng và đen ( mù màu ). Nghĩa là các màu đen, đỏ, xanh nâu...chỉ là một!
Trắng
Đen
Tổng hợp Rhodospin
Khi chiếu sáng thì rhodopsin lập tức bị biến đổi thành metarhodopsin rồi tách thành retinen và scotopsin, do đó ta có cảm giác ánh sáng.
Rhodopsin có màu đỏ tía, còn retinen là andehyt của vitamin A nên được gọi là retinal. Retinen có màu vàng, nếu ánh sáng quá mạnh thì nó biến thành vit A có màu trắng.
Trong tối thì retinen và scotopsin kết hợp lại thành rhodopsin Để đủ lượng rhodopsin cần thiết cần phải có một thời gian khoảng 1 phút.
Vì vậy khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối thì không thấy gì, một lúc sau thì các hình ảnh mới hiện dần ra.
Sau 1 giờ chiếu sáng, lượng vitamin A chỉ còn lại 20% trong võng mạc, đa số chuyển vào máu tuần hoàn và bị phân huỷ, một số ít chuyển vào tế bào biểu mô sắc tố để tích luỹ.
Chính vì vậy cần phải cung cấp vitamin A liên tục và đầy đủ. Nếu thiếu vitamin A thì khả năng tiếp thu ánh sáng yếu (ban đêm) giảm đi rất rõ.
Thiếu vitamin A và thiếu những vitamin khác như nhóm B cũng sinh quáng gà. Đó là những coenzyme xúc tác cho quá trình chuyển hoá retinen và vitamin A trong chu trình rhodopsin.
CƠ CHẾ THU NHẬN MÀU Ở THỊ GIÁC
?
Thuyết 3 màu cơ bản
Lomonosov (1973), Young (1807) và Hemholz (1863) đã đưa ra thuyết 3 màu cơ bản
Theo thuyết : Có 3 loại TB nón có các chất cảm quang để thu nhận các tia sáng của 3 màu cơ bản:
+ Đỏ (579nm)
+ Lục (535 nm)
+ Lam (445 nm)
Các loại ánh sáng màu tác động lên 3 TB nón gây hưng phấn, tỉ lệ hưng phấn của 3 loại TB không giống nhau .Vì vậy mà tạo ra cảm giác màu khác nhau.
Sự hòa hợp của 3 màu cơ bản nói trên theo tỉ lệ khác nhau sẽ tạo ra các màu khác nhau.
+ Xanh lá cây + đỏ = vàng
+ Xanh da trời + đỏ = tím
+ Xanh da trời + xanh lá cây + đỏ = trắng
Các bệnh mắt thường gặp
Lẹo ngoài
Lẹo trong
Đỏ mắt
Đau mắt hột
Vệ sinh mắt
Không nên
a. Chức năng:
- Nghe : giúp hiểu được thế giới bên ngoài
- Tiền đình: thông tin về vị trí của đầu→những phản xạ để ổn định thị giác và thăng bằng
CƠ QUAN CẢM GIÁC VÀ THĂNG BẰNG
2.CẤU TẠO
Tai ngoài
Vành tai và ống tai ngoài
Màng nhĩ với nhiều thành phần có đặc điễm vật lý khác nhau, giúp cho sự dẫn truyền của nhiều tần số khác nhau
Tai giữa
Ống eutache nối liền vùng hầu họng với màng nhĩ.
Các xương nhỏ : x.búa, x.đe, x.bàn đạp dẫn truyền âm thanh từ màng nhĩ đến cửa sổ bầu dục.
Như vậy chuỗi xương này đóng vai trò đòn bẩy truyền rung động của màng nhĩ tới tai trong.
Mê lộ màng
Cấu tạo bằng mô liên kết, trong chứa nội dịch.
Là bộ phận thụ cảm
+ Tiền đình màng: túi cầu thông với phần màng ốc tai, túi bầu dục thông với phần vòng bán khuyên
+ Vòng bán khuyên gồm 3 ống bán khuyên
+ Ốc tai gồm 2 màng chạy dọc xương ốc tai.
Các túi bầu, túi cầu và các ống bán khuyên màng được gọi chung là bộ máy tiền đình.
CẤU TẠO ỐC TAI
Trên màng nền có 2400 sợi.
chiều dài các sợi:
Ngắn nhất ở đáy (0.04 nm)
Dài nhất ở đỉnh (0.5 nm)
Trên màng có các TB thụ cảm âm thanh (≈ 23.500 TB)
CƠ QUAN CORTI
Cơ quan Corti gồm có những tế bào Corti, đường hầm và màng phủ Corti.
TẾ BÀO CORTI
Tế bào Corti đó là những tế bào có lông là những receptor thính giác.
TB Corti có dạng hình đài, 1 đầu đính vào màng nền, 1 đầu có các sợi nhung mao (60-70 sợi)
Tb Corti , được chia thành 4 lớp:
Lớp ngoài có khoảng 20.000 tb dựa vào thành bên của đường hầm Corti,
Lớp trong có 3.500 tế bào nằm bên kia đường hầm. Trên đầu tế bào này có lông, xuyên qua tấm lưới được bao phủ bởi màng phủ.
Đuôi của những tế bào Corti là những sợi thần kinh sẽ tạo thành thần kinh ốc tai (thính giác ).
TB CORTI
Đường hầm Corti là những TB trụ tròn xếp thành hai dãy chụm đầu vào nhau tạo thành đường hầm chạy suốt từ đầu đến cuối ốc tai.
Màng phủ Corti là một màng mỏng, đàn hồi, nằm trên đầu những TB lớp ngoài của tế bào Corti, ôm lấy những TB này.
Co chế thu nhận âm thanh
Màng nền trong ốc tai gồm các sợi căng ngang như răng lược. Các sợi phía đầu ốc tai thì ngắn (0.04 mm), còn các sợi phía đỉnh dài hơn (0.5 mm).
Mỗi sợi có tần số dao động khác nhau.
Trên mỗi sợi hoặc nhóm sợi có các tế bào thụ cảm gắn lên (TB corti)
Do đó khi các sóng dao động cộng hưởng hình thành, được các tế bào thụ cảm tiếp nhận.
Theo ông, âm cao thu nhận ở phần đầu, âm thấp thu nhận ở phần đỉnh.
→ Về sau người ta không tìm thấy cấu trúc sợi trên màng nền như Hemohlz mô tả
1. Thuyết cộng hưởng của helmholtz (1963)
THUYẾT MICROPHON CỦA RESERFORD
Tần số xung thần kinh trên dây thính giác tương ứng với tần số dao động của âm thanh đã thu nhận.
Nhưng sau này người ta thấy rằng, tần số xung động thần kinh trên dây thính giác không phù hợp với những âm thanh có tần số cao ( trên 1000Hz).
Thuyết Hiện Đại
Sự truyền sóng âm là sự kết hợp của cả hai thuyết trên. Đó là sự cộng hưởng của không chỉ riêng màng nền, mà là sự cộng hưởng của cả màng nền ,dịch nội bào trong ống màng và dịch ngoại bào trong thang tiền đình, thang nhĩ.
Với các âm thấp, sự cộng hưởng lan tỏa rộng trên màng và ống dịch làm cộng hưởng diễn trên đoạn màng cơ sở và ống dịch ngắn hơn, làm cho số tế bào thụ cảm hưng phấn ít hơn ( nghĩa là tần số âm thanh truyền vào đã bị biến đổi).
Cơ chế thu nhận âm thanh
Như vậy sóng âm được truyền đi qua 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: sóng âm chuyển động trong không khí đến màng nhĩ làm rung màng nhĩ, làm cho cán búa bị rung.
+ Giai đoạn 2: Sóng âm biến thành lực cơ học làm cho hệ xương con ở tai giữa hoạtđộng như một đòn bẩy, lực này đạp vào cửa sổ bầu dục.
+ Giai đoạn 3: Từ cửa sổ bầu dục, sóng âm di chuyển trong chất dịch ở vịn tiền đình làm rung màng reissner và màng đáy gây kích thích tế bào Corti.
+ Giai đoạn 4: tế bào Corti bị kích thích, khử cực và gây xung động điện dẫn truyền trong dây thần kinh ốc tai đến trung ương thính giác cả hai bán cầu não. Các trung tâm thính giác này sẽ nhận được âm thanh.
Cơ chế thu nhận âm thanh
Màng nhĩ
Cơ quan Corti
Cửa bầu dục
Vùng thính giác
VÕ NÃO
Rung màng
cơ sở
SÓNG ÂM
XĐ
CẢM GIÁC
Vệ sinh tai
Chúng ta thường dùng tăm bông để làm sạch phần tai ngoài và làm "thông thoáng" ống tai. Đây là cách vệ sinh rất an toàn và dễ thực hiện để loại bỏ ráy tai. Khi thực hiện, các bạn cần chú ý những bước sau:
Các bước thực hiện
1. Lấy xilanh bơm đầy nước có nhiệt độ bằng thân nhiệt. Không dùng nước lạnh hoặc nóng. Bạn có thể làm việc này khi tắm hoặc gội đầu.
2. Hướng đầu xilanh lên trên và nhẹ nhàng bơm đến khi nước bắt đầu ra ngoài. Khi vẫn còn khoảng trống, bạn hãy hút thêm một chút nước nữa sao cho xilanh đầy chặt nước để không khí không thể lọt vào khi bạn rửa tai.
3. Nghiêng đầu, nhẹ nhàng bơm nước vào ống tai rồi để nó tự chảy ra ngoài. Những ráy tai cộm lên sẽ trôi theo nước.
4. Lặp lại tương tự với tai bên kia.
5. Nhẹ nhàng lau khô tai. Nhỏ một giọt thuốc nhỏ mắt cùng với cồn vào mỗi bên ống tai. Nó sẽ làm khô tai bằng cách thấm hút chất ẩm.
6. Dùng ôxy già để làm mềm những ráy tai quá khô và bám chặt. Nhỏ vào mỗi bên tai một giọt, để khoảng 5 phút cho chúng sủi bọt trong tai sau đó làm sạch với tăm bông và nước ấm.
Lời khuyên và cảnh báo
- Nếu ráy tai không bong ra dễ dàng, hãy thử sử dụng vài giọt dầu dùng cho trẻ em (nhiệt độ bằng với thân nhiệt) hai lần mỗi ngày trong vài hôm trước khi làm sạch tai với nước.
- Không nên rửa khi tai bị đau, có dấu hiệu mưng mủ, chảy máu, viêm tai hay những vấn đề khác.
- Đừng bao giờ soi tai để lấy ráy tai. Đây là một việc nguy hiểm mà không có tác dụng gì.
- Đối với những vấn đề diễn ra liên tục về tai, bạn nên đến gặp bác sĩ.
Điếc
- Điếc bẩm sinh: điếc này thường kèm theo câm gọi là câm điếc. Nguyên nhân là ống tai ngoài, màng nhĩ quá dày, hệ xương con không hoạt động, cơ quan Corti không phát triển, vùng thính giác ở vỏ não không phát triển hoặc bị tổn thương bẩm sinh.
- Điếc mắc phải: nếu điếc xảy ra chậm, khi trẻ đã biết nói nhiều thì không câm. Nguyên nhân do thủng màng nhĩ lớn, hệ xương con bị dính hoặc bị huỷ hoại do viêm tai giữa. Đa số trường hợp này không hồi phục phải dùng máy nghe.
- Điếc thần kinh: thường do thuốc gây độc hại thần kinh ốc tai như steptomycin trong điều trị lao lâu ngày, dùng quinin liều cao trong sốt rét kéo dài
- Điếc già: tế bào Corti kém hoạt động hoặc vùng thính giác vỏ não bị thoái hoá cũng là loại điếc thần kinh do già nua.
THANKS YOU !!!
Đề tài: SINH LÝ CƠ QUAN CẢM GIÁC
Nguyễn Thị Ngọc Ánh 9.Trần Thị Thảo Nguyên
Mai Văn Đệ 10.Nguyễn Kim Nguyên
Vũ Văn Đô 11.Trần Thị Thu Nga
Nguyễn Hữu Hạnh 12. Dương Tuấn Kiệt
Trần Thị Mỹ Hạnh 13.Trần Thị Hương
Phan Thanh Huy 14.Bùi Thị Thu
Lê Thị Thu Hiền 15.Nguyễn Đăng Tiến
Phạm Thị Thu Hiền 16.Trương Thị Ngữ Phướg
Mở đầu
Cuộc sống là một chuỗi các cảm nhận và phản ứng với thế giới bên ngoài. Khi ăn ta cảm nhận được thức ăn ngon hay dở, để lựa được một đóa hoa đẹp phải có con mắt thẩm mỹ… Có được những điều này chính nhờ vào sự cảm nhận. Và sự cảm nhận này chính là các giác quan của con người tiếp nhận kích thích và phản xạ lại với những kích thích đó.
Bố cục:
I.
Đặc điểm chung của cơ quan phân tích.
II
III
IV
Phân loại các cơ quan phân tích
Tính chất hoạt động của các thụ quan.
Sinh lý học của từng cơ quan cảm giác
3.Cơ quan cảm giác vị giác
5. Cơ quan cảm giác thính giác
1.Cơ quan cảm giác da và nội tạng
2.Cơ quan cảm giác khứu giác
4.Cơ quan cảm giác thị giác
Amip và các động vật đơn bào khác có khả năng tiếp nhận và phản ứng đối với các kích thích khác nhau. Thể hiện rõ ở việc đv nguyên sinh thường tránh các nguồn sáng mạnh, các chất hóa học, các nguồn điện…
Đối với các động vật bậc cao, sự hoạt động liên quan đến sự tìm kiếm thức ăn, tránh kẻ thù, hoạt động sinh sản… nên cần phải có các tế bào chuyên hóa cảm ứng đối với một hay vài dạng kích thích.
Loại thụ quan như thế được hình thành trong quá trình tiến hóa và được gọi là các cơ quan cảm giác
I.Đặc điểm chung của cơ quan phân tích
Để nhận được thông tin từ môi trường xung quanh, hệ thần kinh phải dựa vào các cảm giác hay các cơ quan thụ cảm.
Mỗi cơ quan thụ cảm chịu trách nhiệm về một dạng thay đổi của môi trường được gọi là kích thích.
- Các kích thích này tạo ra xung thần kinh tương ứng truyền về hệ thần kinh trung ương.
Các cơ quan cảm giác là bộ phận đầu tiên của một quá trình thần kinh phức tạp.
Nhờ các cảm giác mà người và động vật mới nhận thức được sự tồn tại của thế giới xung quanh ( một phần thế giới chủ quan bên trong của chính mình)
Sự phát triển của cơ quan phân tích song song với sự phát triển của hệ thần kinh trung ương.
1. Bộ phận ngoại biên
Là cơ quan thụ cảm tiếp nhận các kích thích khác nhau và biến thành xung thần kinh.
Đặc điểm chung
Các đường TK và các TK chuyển tiếp sẽ truyền xung TK từ cơ quan thụ cảm tới các TK trong tủy sống, thân não và vỏ não
Đảm nhận việc liên kết các phản xạ giữa hệ hướng tâm và li tâm cũng như việc tác động qua lại giữa các xung TK với nhau.
2. Bộ phận dẫn truyền
3. Bộ phận trung ương
Trung khu thuộc vỏ não.
Tại đây xung TK biến thành cảm giác.Đồng thời xảy ra quá trình phân tích tổng hợp tinh vi.
→ Mục đích cuối cùng là bảo đảm sự cân bằng giữa cơ thể và môi trường xung quanh.
Con đường nối cơ quan thụ cảm với các tế bào TK trên vỏ não được tạo thành ít nhất từ 4 Nơron.
Các nơron cảm giác nằm bên ngoài hệ TK trung ương trong các hạch của tủy sống hay của sọ não
Nơron nằm trong tủy sống, hành tủy, não giữa.
Nơron nằm trong các nhân của đồi thị.
Nơron thuộc các vùng phản chiếu của võ não.
II.Phân loại cơ quan
phân tích
1.Phân loại theo vị trí cấu tạo
1.Khả năng hưng phấn
Các TB thụ cảm có tính hưng phấn cao đối với các kích thích đặc trưng.Đó là những KT quen thuộc, phù hợp với các TB thụ cảm.
Kích thích
Ngưỡng (Emin gây hưng phấn)
III. Tính chất sinh lý
Trong quá trình phát triển chủng loại ,các TB thụ cảm của các cơ quan phân tích khác nhau, hoặc các loài khác nhau thường có được một giới hạn thu nhận nhất định đối với các kích thích.
Ví dụ: tai người thu nhận được âm thanh có tần số từ 20 đến 20.000 Hz, của chó là 38.000 Hz, mèo là 70.000 Hz, dơi và cá heo đến 100.000 Hz (siêu âm). Còn cừu thu nhận được âm trầm dưới 10 Hz.
2.Mối tương quan giữa cường độ kích thích và mức độ cảm giác
- Tần số và biên độ cũng như tốc độ của xung trên dây thần kinh phụ thuộc vào cường độ kích thích, vào từng cơ quan phân tích, vào loại dây thần kinh và loài động vật khác nhau
- Năm 1831, Weber đã đưa ra công thức sau:
K=dI/I
- Trong đó:
I là cường độ kích thích ban đầu
dI là cường độ kích thích tăng lên hoặc giảm bớt.
K là mức độ cảm giác.
Điều kiện của công thức:
Chỉ áp dụng được khi cường độ kích thích nằm trong giới hạn. Ngược lại, cường độ kích thích vượt quá ngưỡng sẽ không áp dụng được (quá yếu hoặc quá mạnh)
Fechner tiếp tục nghiên cứu mối tương quan này và nhận thấy rằng khi cường độ kích thích tăng theo cấp số nhân thì cảm giác chỉ tăng theo cấp số cộng. Do đó ông đã nêu ra "cảm giác là log của kích thích" tức là:
S = a × logR +b
Trong đó: S là trị số cảm giác
R là cường độ kích thích
a,b là các hằng số đặc trưng cho từng loại thụ quan.
(Qui luật của toán học: một trị số tăng theo cấp số cộng, log của nó tăng theo cấp số nhân).
Ví dụ
Log 2 = 0,3
Log 4 = 0.6
Log 8 = 0.9
Log 16 = 1.2
3.Sự thích nghi của các thụ quan
- Các TB thụ cảm ở các cơ quan phân tích có khả năng thích nghi với cường độ kích thích.
- Biểu hiện của đặc điểm này là sự giảm dần mức độ cảm giác đối với các kích thích kéo dài hoặc thường xuyên, mặc dù các kích thích có cường độ tới ngưỡng.
- Sự thích nghi là "sự quen dần" với các kích thích như âm thanh, ánh sáng, mùi, vị...
Ví dụ: một người thói quen nghe nhạc nhẹ. Nhưng vì công việc phải thường xuyên tiếp xúc với nhạc mạnh. Lần đầu tiên khi nghe nhạc mạnh cảm thấy khó chịu, nhưng khi nghe nhiều lần thì họ quen dần và thích nghi được.
SINH LÝ TỪNG CƠ QUAN CẢM GIÁC
3.Cơ quan cảm giác vị giác
5. Cơ quan cảm giác thính giác
1.Cơ quan cảm giác da và nội tạng
2.Cơ quan cảm giác khứu giác
4.Cơ quan cảm giác thị giác
1.Cơ quan cảm giác da và nội tạng
a.Cấu tạo và chức năng chung của da
Ở người và thú không có các TB thụ cảm riêng biệt. Các đầu mút TK cảm giác tỏa ra một cách tự do trên da gọi là các tiểu thể→ để tiếp nhận các kích thích khác nhau từ môi trường, đó là:
Tiểu thể Meissner thu nhận kích thích ma sát
Tiểu thể Pacini thu nhận áp lực
Tiểu thể Krause thu nhận kích thích nhiệt độ lạnh
Tiểu thể Ruffini thu nhận nhiệt độ nóng.
Các mút thần kinh thu nhận các kích thích đau.
b.Cảm giác xúc giác
Là loại cảm giác nông ở da, được chia làm cảm giác thô sơ và cảm giác xúc giác tinh vi.
- Cảm giác thô sơ gồm:
+ Cảm giác thô sơ ma sát do thể Meissner tiếp nhận, chúng phân bố trên da và một số niêm mạc miệng, hốc mũi…
+ Cảm giác thô sơ áp lực do tiểu thể Paccini tiếp nhận ,phân bố ở lớp sâu của da, gân, dây chằng, phúc mạc, màng treo ruột… bên trong cơ thể
→ Đường dẫn truyền hướng tâm của cảm giác thô sơ theo các dây thần kinh tủy. Sau khi vào sừng xám ở rãnh sau, chúng tập trung thành từng bó Dejerine để chạy lên hành tủy, đồi não và vùng đỉnh vỏ não.
- Cảm giác tinh vi là cảm giác nông có ý thức, nhờ nó mà có thể phân biệt được những kích thích tinh tế .
C.Cảm giác đau
Các thể thụ cảm tiếp nhận kích thích gây cảm giác đau là các đầu mút sợi thần kinh không có bao Myelin phân bố ở nhiều nơi trên cơ thể.
Trung khu đau nằm ở vùng đồi thị (thuộc não trung gian) và vùng dưới đồi
Cảm giác nôi tạng
Các thụ quan của các nội quan trong cơ thể tiếp nhận kích thích về nhiêt độ, ma sát, áp lực, thành phần hóa học… và các xung cảm giác nội tạng để điều hòa các hoạt động của nội quan.
Cảm giác bản thể
Cảm giác bản thể phân bố ở cơ, gân, khớp. Khi hệ vận động hoạt động sẽ kích thích các thụ quan này gây cho cơ thể 2 loại cảm giác:
+ Cảm giác sâu không ý thức
+ Cảm giác sâu có ý thức.
2.Cơ quan cảm giác khứu giác
Cơ quan cảm khứu giác phân bố ở khoang mũi trên.
Cấu tạo gồm những tế bào khứu giác nằm ở lớp thượng bì của màng nhầy. Các sợi trục của các tế bào tập trung thành đôi dây thần kinh não số I xuyên qua lỗ sàng của xương bướm.
Để có cảm giác khứu giác mạnh (rõ rang) → cần hít vào nhanh và mạnh để luồng không khí tác động vào khoang trên mũi (nơi có các tế bào khứu giác)
3.Cơ quan cảm giác vị giác
Các thể thụ cảm vị giác nằm trên gai lưỡi, vách hầu, vòm miệng và một số sụn thanh quản
Có 4 vị chính gây nên cảm giác vị giác là : mặn, ngọt, chua, đắng.
Cơ quan thị giác
Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần
Giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.
A. Mắt đa hợp:
Đa số các mắt đa hợp được tìm thấy trên các loài chân khớp như côn trùng hay giáp xác và một số loài bò sát.
Mỗi mắt đa hợp có hình cầu, được chia làm từ hàng chục đến hàng nghìn múi. Mỗi múi có đường dẫn ánh sáng từ một hướng riêng, qua các thấu kính riêng
Ưu điểm:
Quan sát được toàn bộ không gian mà không cần di chuyển đầu hay thay đổi cơ học trong mắt.
Theo dõi các di chuyển nhanh rất dễ dàng, thông qua cảm nhận thay đổi cường độ sáng giữa các ống dẫn tương ứng với các hướng khác nhau.
Nhược điểm:
Do không có một thấu kính trung tâm (võng mạc trung tâm) với khả năng điều chỉnh độ hội tụ nên hình ảnh có độ phân giải hai chiều thấp.
B.Mắt đơn:
Các mắt đơn tạo được hình ảnh hai chiều của không gian xung quanh lên một một võng mạc chứa các tế bào thần kinh nhạy sáng, thông qua hiện tượng khúc xạ qua thấu kính hội tụ.
Việc tạo ảnh trên võng mạc chứa hàng triệu đến hàng trăm triệu tế bào thần kinh ( thay vì hàng nghìn ống dẫn như ở mắt đa hợp)
→ làm tăng đáng kể độ phân giải của ảnh hai chiều thu được.
Ảnh thu được có độ sâu, tức là có thông tin ba chiều, tập trung vào các vật thể xa hay gần nhờ vào sự thay đổi sự hội tụ của thấu kính.
Mắt người
Mắt người là một phần của não hình thành từ tuần thứ 3 của phôi kỳ dưới dạng hai túi thị nguyên thủy.
Phát triển và lồi dần ra phía trước tạo thành võng mạc, thể thủy tinh và các thành phần hoàn chỉnh khác.
1. Vị trí
Mắt người nằm trong hai lỗ hốc hai bên sống mũi, trên có gò lông mày và trán, dưới giáp xương má.
Màng mạc bọc xương của hốc mắt nối tiếp bên sau với màng cứng của não, bọc theo hai dây thần kinh thị giác.
Bên ngoài có hai mí mắt khi nhắm lại che kín hốc mắt.
Mí trên có lông mi dài cong, lông mi của mí dưới ít hơn và ngắn hơn.
2.Cấu tạo
Cầu mắt
Cầu mắt là bộ phận chính của mắt, có hình cầu, hơi dẹt trước sau, đường kính khoảng 25 mm, nặng 7- 8 g
Cấu tạo gồm 3 lớp màng và các nhân mắt.
a.Màng sợi
Có vai trò bảo vệ cầu mắt
b.Màng mạch:
Giàu sắc tố và mạch máu để nuôi cầu mắt
Phía trước:
+Thể mi: có cơ trơn điều tiết độ phồng, dẹt của tinh cầu
Lòng đen là phần trước của màng mạch
Chính giữa lòng đen có 1 khe hở để ánh sáng đi qua là con ngươi (ᶲ 2-5 mm), còn gọi là đồng tử.
Ở lòng đen có các cơ trơn để điều tiết con ngươi.
+ Cơ vòng thắt con ngươi→ điều khiển bởi hệ phó giao cảm.
+ Cơ dãn con ngươi→ điều khiển bởi hệ giao cảm
Phía trong cùng màng lưới: chứa các tế bào TK thị giác và các thụ cảm thị giác.
c. Võng mạc
Màng lưới (Màng thần kinh).
Là màng trong cùng, lót ở nửa sau cầu mắt, gồm 10 lớp TBTK thụ cảm ánh sáng, với 3 tầng TB chính:
CẤU TẠO TB CẢM QUANG
Đốt ngoài
Có khoảng 400 -800 đĩa dẹt xếp chồng lên nhau (nếp gấp của màng TB)
Màng của đĩa chứa hàng triệu phân tử sắc tố thị giác rhodospin → làm cho màng rất nhạy cảm với ánh sáng
Tia sáng đi từ ngoài vào song song với trục của TB cảm quang, xuyên qua tất cả các lớp đĩa tăng hiệu quả tác động của ánh sáng
TB que nhạy cảm với ánh sáng hơn TB nón 300 lần.
TB que
TB nón
Nơi dây TK thị giác đi ra không có TB que và TB nón là điểm mù
Cách điểm mù vài mm là điểm vàng.
Tại điểm vàng có 2000 TB nón, thẳng với lỗ con ngươi qua nhân mắt và thủy tinh dịch.
Càng xa điểm vàng, TB nón càng ít, TB que càng nhiều.
HỆ THỐNG QUANG HỌC
Ánh sáng trước khi đến võng mạc được khúc xạ qua 3 môi trường : giác mạc và thủy dịch, thủy tinh thể, thủy tinh dịch.
→ Mục đích: tập trung ánh sáng vào điểm vàng, làm ảnh của vật nhỏ lại và ngược chiều
Các quá trình quang hóa trong thụ quan mắt
Quang hóa là các phản ứng biến đổi sắc tố cảm quang rodopsin ở tế bào que và isodopsin ở tế bào nón.
+ Rhodopsin: là hợp chất cao phân tử, có khả năng biến đổi hóa đồng phân dưới tác dụng của ánh sáng.
→ Rhodopsin hấp thụ mạnh các tia sáng mài lục (λ = 535 nm)
Vitamin A có hai lọai là A1và A2. A1 lại có hai nhóm A1 trans (dạng thẳng) và A111-cis (dạng cong).
Vì vậy retinen cũng có retinen trans và retinen 11-cis. Chỉ có retinen 11-cis là kết hợp với opsin còn retinen trans thì bị tách ra.
Retinel (aldehyt của vitamin A)
Iodopsin
Iodopsin rất nhạy cảm với màu sắc.
Có 3 loại Iodopsin khác nhau, nhạy cảm với bước sóng nhất định
+ Loại nhạy cảm với màu lam (λ = 445 nm)
+ Loại nhạy cảm với màu lục (λ = 535 nm)
+ Loại nhạy cảm với màu đỏ (λ = 579 nm)
→ Iodopsin hấp thụ mạnh các tia sáng màu vàng (λ=560)
Các phản ứng quang hóa xảy ra trong TB cảm quang
TB lưỡng cực
TB nằm ngang
TB hạch
Vỏ não
Cảm giác
màu săc
Kích thước
của vật
XĐ
SỰ ĐIỀU TiẾT CỦA MẮT
Là sự điều tiết thau đổi độ hội tụ ánh sáng của thủy tinh thể. Mắt người bình thường nhìn rõ vật ở xa 65m mà không cần điều tiết
Nếu d ˃ 65m → ảnh hiện rõ trước võng mạc.
→ Muốn nhìn rõ, độ hội tụ ánh sáng giảm và thủy tinh thể xẹp.
Nếu d ˂ 65m ảnh hiện sau võng mạc.
→Muốn ảnh hiện đúng trên võng mạc, tăng độ hội tụ → thủy tinh thể phông lên
Tính đàn hồi của thủy tinh thể giảm dần theo tuổi và khả năng điều tiết cũng giảm theo.
CÁC TẬT CỦA MẮT
Loạn thị
Khả sắc: người ta có thể phân biệt được 160 màu sắc khác nhau.
Khuyết sắc (bệnh mù màu): không nhìn thấy 3 màu chính nói trên. Nếu mù màu đỏ gọi là bệnh Daltonisme. Theo ông Dalton thì những quả hạnh nhân không bao giờ chín.
Vô sắc: chỉ nhìn thấy đen trắng, không thấy màu sắc khác, kèm theo sợ ánh sáng mạnh.
CÁC TẬT CỦA MẮT
Chó không phân biệt được màu sắc như người, chỉ hai màu: trắng và đen ( mù màu ). Nghĩa là các màu đen, đỏ, xanh nâu...chỉ là một!
Trắng
Đen
Tổng hợp Rhodospin
Khi chiếu sáng thì rhodopsin lập tức bị biến đổi thành metarhodopsin rồi tách thành retinen và scotopsin, do đó ta có cảm giác ánh sáng.
Rhodopsin có màu đỏ tía, còn retinen là andehyt của vitamin A nên được gọi là retinal. Retinen có màu vàng, nếu ánh sáng quá mạnh thì nó biến thành vit A có màu trắng.
Trong tối thì retinen và scotopsin kết hợp lại thành rhodopsin Để đủ lượng rhodopsin cần thiết cần phải có một thời gian khoảng 1 phút.
Vì vậy khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối thì không thấy gì, một lúc sau thì các hình ảnh mới hiện dần ra.
Sau 1 giờ chiếu sáng, lượng vitamin A chỉ còn lại 20% trong võng mạc, đa số chuyển vào máu tuần hoàn và bị phân huỷ, một số ít chuyển vào tế bào biểu mô sắc tố để tích luỹ.
Chính vì vậy cần phải cung cấp vitamin A liên tục và đầy đủ. Nếu thiếu vitamin A thì khả năng tiếp thu ánh sáng yếu (ban đêm) giảm đi rất rõ.
Thiếu vitamin A và thiếu những vitamin khác như nhóm B cũng sinh quáng gà. Đó là những coenzyme xúc tác cho quá trình chuyển hoá retinen và vitamin A trong chu trình rhodopsin.
CƠ CHẾ THU NHẬN MÀU Ở THỊ GIÁC
?
Thuyết 3 màu cơ bản
Lomonosov (1973), Young (1807) và Hemholz (1863) đã đưa ra thuyết 3 màu cơ bản
Theo thuyết : Có 3 loại TB nón có các chất cảm quang để thu nhận các tia sáng của 3 màu cơ bản:
+ Đỏ (579nm)
+ Lục (535 nm)
+ Lam (445 nm)
Các loại ánh sáng màu tác động lên 3 TB nón gây hưng phấn, tỉ lệ hưng phấn của 3 loại TB không giống nhau .Vì vậy mà tạo ra cảm giác màu khác nhau.
Sự hòa hợp của 3 màu cơ bản nói trên theo tỉ lệ khác nhau sẽ tạo ra các màu khác nhau.
+ Xanh lá cây + đỏ = vàng
+ Xanh da trời + đỏ = tím
+ Xanh da trời + xanh lá cây + đỏ = trắng
Các bệnh mắt thường gặp
Lẹo ngoài
Lẹo trong
Đỏ mắt
Đau mắt hột
Vệ sinh mắt
Không nên
a. Chức năng:
- Nghe : giúp hiểu được thế giới bên ngoài
- Tiền đình: thông tin về vị trí của đầu→những phản xạ để ổn định thị giác và thăng bằng
CƠ QUAN CẢM GIÁC VÀ THĂNG BẰNG
2.CẤU TẠO
Tai ngoài
Vành tai và ống tai ngoài
Màng nhĩ với nhiều thành phần có đặc điễm vật lý khác nhau, giúp cho sự dẫn truyền của nhiều tần số khác nhau
Tai giữa
Ống eutache nối liền vùng hầu họng với màng nhĩ.
Các xương nhỏ : x.búa, x.đe, x.bàn đạp dẫn truyền âm thanh từ màng nhĩ đến cửa sổ bầu dục.
Như vậy chuỗi xương này đóng vai trò đòn bẩy truyền rung động của màng nhĩ tới tai trong.
Mê lộ màng
Cấu tạo bằng mô liên kết, trong chứa nội dịch.
Là bộ phận thụ cảm
+ Tiền đình màng: túi cầu thông với phần màng ốc tai, túi bầu dục thông với phần vòng bán khuyên
+ Vòng bán khuyên gồm 3 ống bán khuyên
+ Ốc tai gồm 2 màng chạy dọc xương ốc tai.
Các túi bầu, túi cầu và các ống bán khuyên màng được gọi chung là bộ máy tiền đình.
CẤU TẠO ỐC TAI
Trên màng nền có 2400 sợi.
chiều dài các sợi:
Ngắn nhất ở đáy (0.04 nm)
Dài nhất ở đỉnh (0.5 nm)
Trên màng có các TB thụ cảm âm thanh (≈ 23.500 TB)
CƠ QUAN CORTI
Cơ quan Corti gồm có những tế bào Corti, đường hầm và màng phủ Corti.
TẾ BÀO CORTI
Tế bào Corti đó là những tế bào có lông là những receptor thính giác.
TB Corti có dạng hình đài, 1 đầu đính vào màng nền, 1 đầu có các sợi nhung mao (60-70 sợi)
Tb Corti , được chia thành 4 lớp:
Lớp ngoài có khoảng 20.000 tb dựa vào thành bên của đường hầm Corti,
Lớp trong có 3.500 tế bào nằm bên kia đường hầm. Trên đầu tế bào này có lông, xuyên qua tấm lưới được bao phủ bởi màng phủ.
Đuôi của những tế bào Corti là những sợi thần kinh sẽ tạo thành thần kinh ốc tai (thính giác ).
TB CORTI
Đường hầm Corti là những TB trụ tròn xếp thành hai dãy chụm đầu vào nhau tạo thành đường hầm chạy suốt từ đầu đến cuối ốc tai.
Màng phủ Corti là một màng mỏng, đàn hồi, nằm trên đầu những TB lớp ngoài của tế bào Corti, ôm lấy những TB này.
Co chế thu nhận âm thanh
Màng nền trong ốc tai gồm các sợi căng ngang như răng lược. Các sợi phía đầu ốc tai thì ngắn (0.04 mm), còn các sợi phía đỉnh dài hơn (0.5 mm).
Mỗi sợi có tần số dao động khác nhau.
Trên mỗi sợi hoặc nhóm sợi có các tế bào thụ cảm gắn lên (TB corti)
Do đó khi các sóng dao động cộng hưởng hình thành, được các tế bào thụ cảm tiếp nhận.
Theo ông, âm cao thu nhận ở phần đầu, âm thấp thu nhận ở phần đỉnh.
→ Về sau người ta không tìm thấy cấu trúc sợi trên màng nền như Hemohlz mô tả
1. Thuyết cộng hưởng của helmholtz (1963)
THUYẾT MICROPHON CỦA RESERFORD
Tần số xung thần kinh trên dây thính giác tương ứng với tần số dao động của âm thanh đã thu nhận.
Nhưng sau này người ta thấy rằng, tần số xung động thần kinh trên dây thính giác không phù hợp với những âm thanh có tần số cao ( trên 1000Hz).
Thuyết Hiện Đại
Sự truyền sóng âm là sự kết hợp của cả hai thuyết trên. Đó là sự cộng hưởng của không chỉ riêng màng nền, mà là sự cộng hưởng của cả màng nền ,dịch nội bào trong ống màng và dịch ngoại bào trong thang tiền đình, thang nhĩ.
Với các âm thấp, sự cộng hưởng lan tỏa rộng trên màng và ống dịch làm cộng hưởng diễn trên đoạn màng cơ sở và ống dịch ngắn hơn, làm cho số tế bào thụ cảm hưng phấn ít hơn ( nghĩa là tần số âm thanh truyền vào đã bị biến đổi).
Cơ chế thu nhận âm thanh
Như vậy sóng âm được truyền đi qua 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: sóng âm chuyển động trong không khí đến màng nhĩ làm rung màng nhĩ, làm cho cán búa bị rung.
+ Giai đoạn 2: Sóng âm biến thành lực cơ học làm cho hệ xương con ở tai giữa hoạtđộng như một đòn bẩy, lực này đạp vào cửa sổ bầu dục.
+ Giai đoạn 3: Từ cửa sổ bầu dục, sóng âm di chuyển trong chất dịch ở vịn tiền đình làm rung màng reissner và màng đáy gây kích thích tế bào Corti.
+ Giai đoạn 4: tế bào Corti bị kích thích, khử cực và gây xung động điện dẫn truyền trong dây thần kinh ốc tai đến trung ương thính giác cả hai bán cầu não. Các trung tâm thính giác này sẽ nhận được âm thanh.
Cơ chế thu nhận âm thanh
Màng nhĩ
Cơ quan Corti
Cửa bầu dục
Vùng thính giác
VÕ NÃO
Rung màng
cơ sở
SÓNG ÂM
XĐ
CẢM GIÁC
Vệ sinh tai
Chúng ta thường dùng tăm bông để làm sạch phần tai ngoài và làm "thông thoáng" ống tai. Đây là cách vệ sinh rất an toàn và dễ thực hiện để loại bỏ ráy tai. Khi thực hiện, các bạn cần chú ý những bước sau:
Các bước thực hiện
1. Lấy xilanh bơm đầy nước có nhiệt độ bằng thân nhiệt. Không dùng nước lạnh hoặc nóng. Bạn có thể làm việc này khi tắm hoặc gội đầu.
2. Hướng đầu xilanh lên trên và nhẹ nhàng bơm đến khi nước bắt đầu ra ngoài. Khi vẫn còn khoảng trống, bạn hãy hút thêm một chút nước nữa sao cho xilanh đầy chặt nước để không khí không thể lọt vào khi bạn rửa tai.
3. Nghiêng đầu, nhẹ nhàng bơm nước vào ống tai rồi để nó tự chảy ra ngoài. Những ráy tai cộm lên sẽ trôi theo nước.
4. Lặp lại tương tự với tai bên kia.
5. Nhẹ nhàng lau khô tai. Nhỏ một giọt thuốc nhỏ mắt cùng với cồn vào mỗi bên ống tai. Nó sẽ làm khô tai bằng cách thấm hút chất ẩm.
6. Dùng ôxy già để làm mềm những ráy tai quá khô và bám chặt. Nhỏ vào mỗi bên tai một giọt, để khoảng 5 phút cho chúng sủi bọt trong tai sau đó làm sạch với tăm bông và nước ấm.
Lời khuyên và cảnh báo
- Nếu ráy tai không bong ra dễ dàng, hãy thử sử dụng vài giọt dầu dùng cho trẻ em (nhiệt độ bằng với thân nhiệt) hai lần mỗi ngày trong vài hôm trước khi làm sạch tai với nước.
- Không nên rửa khi tai bị đau, có dấu hiệu mưng mủ, chảy máu, viêm tai hay những vấn đề khác.
- Đừng bao giờ soi tai để lấy ráy tai. Đây là một việc nguy hiểm mà không có tác dụng gì.
- Đối với những vấn đề diễn ra liên tục về tai, bạn nên đến gặp bác sĩ.
Điếc
- Điếc bẩm sinh: điếc này thường kèm theo câm gọi là câm điếc. Nguyên nhân là ống tai ngoài, màng nhĩ quá dày, hệ xương con không hoạt động, cơ quan Corti không phát triển, vùng thính giác ở vỏ não không phát triển hoặc bị tổn thương bẩm sinh.
- Điếc mắc phải: nếu điếc xảy ra chậm, khi trẻ đã biết nói nhiều thì không câm. Nguyên nhân do thủng màng nhĩ lớn, hệ xương con bị dính hoặc bị huỷ hoại do viêm tai giữa. Đa số trường hợp này không hồi phục phải dùng máy nghe.
- Điếc thần kinh: thường do thuốc gây độc hại thần kinh ốc tai như steptomycin trong điều trị lao lâu ngày, dùng quinin liều cao trong sốt rét kéo dài
- Điếc già: tế bào Corti kém hoạt động hoặc vùng thính giác vỏ não bị thoái hoá cũng là loại điếc thần kinh do già nua.
THANKS YOU !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)