Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác
Chia sẻ bởi Phạm Văn Được |
Ngày 01/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
HÂN HOAN CHÀO ĐÓN QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI GVG THÀNH PHỐ
MÔN SINH HỌC
LỚP 8B2-TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
TIẾT 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: LÊ THỊ THANH MÁT.
Kiểm tra bài cũ:
Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm ở trong:
A. Sừng bên tuỷ sống và trong trụ não B. Hành não
C. Trụ não D. Sừng bên tuỷ sống
A
Câu 2:Tác dụng của phân hệ thần kinh giao cảm là:
A.Làm giảm nhịp tim. B. Làm tăng nhịp co tim.
C. Làm co d?ng t? D. Làm giãn đồng tử.
C
B
Câu 3: Vùng thị giác nằm ở thùy nào của đại não?
Thùy đỉnh B. Thùy thái dương
C. Thùy trán D. Thùy chẩm
Câu 4: Vùng thị giác có chức năng gì?
Cảm giác sáng tối, màu sắc, sự vật B. Cảm giác âm thanh
C. Cảm giác vị mặn, ngọt, chua,... D.Cảm giác mùi thơm, tanh,..
A
D
Cơ quan phân tích
Cơ quan thụ cảm
Dây thần kinh
(Dẫn truyền hướng tâm)
Bộ phận phân tích ở trung ương
Sự tổn thương một trong ba bộ phận
mất cảm giác
Cơ quan phân tích thị giác:
Dây thần kinh thị giác
( Dây thần kinh não số II)
Cầu mắt
Dây thần kinh thị giác
Cơ vận động mắt
Cấu tạo của cầu mắt
H 49.1: Cầu mắt ở trong hốc mắt
1
6
12
Thể thuỷ tinh
Màng cứng
Màng mạch
Màng lưới
điểm mù
Dây TK thị giác
Dịch thuỷ tinh
điểm vàng
Màng giác
Thuỷ dịch
Lỗ đồng tử
Lòng đen
? chú thích cho hình vẽ về cấu tạo của cầu mắt:
2
3
4
5
7
8
9
10
1 1
Quan sát hình vẽ và hoàn chỉnh thông tin sau vào bài tập 1-VBT/128
Các cơ vận động mắt
màng cứng
màng mạch
Màng lưới
tế bào thụ cảm thị giác
H.49.1
H.49.2
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
THỜI GIAN
Cấu tạo của cầu mắt
+ Màng cứng:
* Ba lớp màng
+ Màng mạch:
Bảo vệ phần trong cầu mắt ( phía trước là màng giác)
- Có nhiều mạch máu nuôi dưỡng cầu mắt
- Có tế bào sắc tố đen
phòng tối
- Phần phía trước
Lòng đen
- Giữa lòng đen là lỗ đồng tử ( con ngươi)
điều tiết ánh sáng vào mắt
+ Màng lưới:
Chứa các tế bào thụ cảm thị giác
-Tế bào nón
-Tế bào que
*Các bộ phận hỗ trợ
- Lông mi, lông mày, mi mắt
- Tuyến lệ
Bảo vệ, giúp mắt không bị khô
Môi trường trong suốt
-Màng giác
-Thuỷ dịch
-Thể thuỷ tinh
-Dịch thuỷ tinh
Mỗi tế bào ... liên hệ vói một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực
Nhiều tế bào ... liên hệ vói một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực
Hãy nối các thông tin ở cột A với cột B sao cho đúng với nội dung kiến thức ?
nón
que
Đáp án: 1-b;2-d;3-a;4-c
Nêu sự khác nhau giữa tế bào nón và tế bào que trong mối quan hệ với tế bào thần kinh thị giác?
Sự tạo ảnh ở màng lưới:
F
F
F
ảnh ngược, nhỏ, rõ
ảnh ngược, lớn hơn nhưng mờ
ảnh ngược, lớn, rõ
màn ảnh (tượng trưng màng lưới)
Thấu kính
(Tượng trưng thể thuỷ tinh)
Vật ở vị trí A
Vật ở vị trí B
1
1
2
Qua kết quả của thí nghiệm trên, em có thể rút ra kết luận gì về vai trò của thể thủy tinh trong cầu mắt?
Vật ở vị trí B
Ánh sáng
Môi trường trong suốt
Thể thuỷ tinh
Màng lưới
(ảnh ngược, nhỏ hơn vật )
Xung thần kinh
Vùng thị giác
Tế bào sắc tố
Tế bào que
Tế bào nón
Tế bào liên lạc ngang
Tế bào hai cực
Tế bào thần kinh thị giác
1. các tế bào thụ cảm
3. vùng chẩm
5. thể thuỷ tinh
4. tia sáng
2. dây thần kinh thị giác
7. nhận biết
6. màng lưới
đáp án:
Bài tập củng cố
Điền các từ Đ, S vào đầu các câu sau:
a.Cơ quan phân tích gồm: Cơ quan thụ cảm thị giác, dây thần kinh và bộ phận trung ương.
b.Các tế bào nón giúp ta nhìn rõ vào ban đêm.
c.Sự phân tích hình ảnh xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm thị giác.
d.Khi dọi đèn pin vào mắt thì đồng tử dãn rộng để nhìn rõ vật.
Đ
S
Đ
S
Bài tập củng cố
Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biết “ .
-Tìm hiểu các bệnh về mắt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Được
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)