Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Diêm |
Ngày 01/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!
THCS XUÂN DIỆU- TP.MỸ THO
GV: Ngọc Trâm
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:
A. điều khiển hoạt động của cơ quan nội tạng
B. điều khiển hoạt động có ý thức
C. điều khiển hoạt động của cơ vân
D. cả A, B và C
A. Cung phản xạ sinh dưỡng chỉ qua rễ sau, cung phản xạ vận động qua cả rễ sau và rễ trước.
B. Cung phản xạ sinh dưỡng phải qua hạch giao cảm hoặc đối giao cảm, cung phản xạ vận động qua rễ trước - rễ sau.
C. Cung phản xạ sinh dưỡng phải đi qua một trạm trung gian chuyển tiếp đó là các hạch giao cảm và phó giao cảm, cung phản xạ vận động không có hạch này.
D Cung phản xạ sinh dưỡng có các hạch, cung phản xạ vận động có sừng sau.
Câu 2: Sự khác nhau cơ bản giữa cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng?
BÀI 49:
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
1) Cấu tạo cầu mắt:
2) Cấu tạo màng lưới:
3) Sự tạo ảnh ở màng lưới:
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
- Vai trò : Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường.
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
- Cơ quan phân tích gồm
- Một Cơ quan phân tích gồm những thành phần nào?
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
Cơ quan phân tích thị giác gồm có những bộ phận nào?
+ Tế bào thụ cảm thị giác (nằm trong màng lưới của cầu mắt).
+ Dây thần kinh thị giác (dây số II).
+ Vùng thị giác ở thuỳ chẩm.
- Cơ quan phân tích thị giác gồm
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
1) Cấu tạo cầu mắt:
H49.2 Sơ đồ cấu tạo cầu mắt
Lòng đen
Màng mạch
Màng lưới
Màng cứng
Lỗ đồng tử
Màng giác
1
3
2
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Thủy dịch
Thể thủy tinh
Dịch thủy tinh
Dây thần kinh thị giác
Điểm vàng
Điểm mù
Quan sát tranh h49.2 SGK ,thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, Phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày, lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt.
Cầu mắt gồm 3 lớp : lớp ngoài cùng là.(1) ……. ……… Có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt tiếp đến là lớp (2)……….………… có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt lớp trong cùng là ..(3) …..………, trong đó chứa ..(4) …………………....………, bao gồm hai loại : Tế bào nón và tế bào que.
Phiếu học tập : Chọn cụm từ thích hợp để hoàn chỉnh các thông tin về cấu tạo của mắt
màng cứng
màng mạch
màng lưới
tế bào thụ cảm thị giác
CM
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
1) Cấu tạo cầu mắt:
a) Màng bọc: gồm
- Màng cứng:
- Màng mạch:
- Màng lưới:
Chứa các tế bào thụ cảm thị giác, gồm các tế bào nón và tế bào que.
giúp bảo vệ cầu mắt
+ Có nhiều mạch máu , tế bào sắc tố đen
+ Có con ngươi điều tiết ánh sáng vào mắt.
H49.2 Sơ đồ cấu tạo cầu mắt
Lòng đen
Màng mạch
Màng lưới
Màng cứng
Lỗ đồng tử
Màng giác
1
3
2
4
5
6
1
2
3
10
11
12
Thủy dịch
Thể thủy tinh
Dịch thủy tinh
Dây thần kinh thị giác
Điểm vàng
Điểm mù
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
1) Cấu tạo cầu mắt:
a) Màng bọc: gồm
- Thủy dịch
b) Môi trường trong suốt:
- Thể thủy tinh
- Dịch thủy tinh
- Màng giác trong suốt
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
1) Cấu tạo cầu mắt:
a) Màng bọc: gồm
b) Môi trường trong suốt:
2) Cấu tạo màng lưới:
H49.2 Sơ đồ cấu tạo cầu mắt
điểm vàng
Lòng đen
Màng mạch
Màng lưới
Dịch thuỷ tinh
Màng cứng
Thể thuỷ tinh
Lỗ đồng tử
Thuỷ dịch
Dây TK
thị giác
điểm mù
Màng giác
bt
Tế bào sắc tố
Tế bào que
Tế bào nón
Tế bào liên lạc ngang
Tế bào hai cực
Tế bào thần kinh thị giác (tế bào hạch)
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
1) Cấu tạo cầu mắt:
a) Màng bọc: gồm
b) Môi trường trong suốt:
- Tế bào nón: tiếp nhận kích thích màu sắc và ánh sáng mạnh.
2) Cấu tạo màng lưới:
- Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng mờ.
- Điểm vàng: tập trung tế bào nón .
H49.2 Sơ đồ cấu tạo cầu mắt
điểm vàng
Lòng đen
Màng mạch
Màng lưới
Dịch thuỷ tinh
Màng cứng
Thể thuỷ tinh
Lỗ đồng tử
Thuỷ dịch
Dây TK
thị giác
điểm mù
Màng giác
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
1) Cấu tạo cầu mắt:
a) Màng bọc: gồm
b) Môi trường trong suốt:
- Tế bào nón: tiếp nhận kích thích màu sắc và ánh sáng mạnh.
2) Cấu tạo màng lưới:
- Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng mờ.
- Điểm vàng: tập trung tế bào nón .
- Điểm mù: là nơi đi ra của dây thần kinh thị giác.
Màng lưới
Thể thuỷ tinh
Ctcm
- Thể thuỷ tinh: có khả năng điều tiết phồng lên hay xẹp xuống để ta có thể nhìn rõ vật ở gần cũng như ở xa.
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
1) Cấu tạo cầu mắt:
a) Màng bọc: gồm
b) Môi trường trong suốt:
2) Cấu tạo màng lưới:
- Khi ánh sáng phản chiếu từ vật tới mắt qua thể thuỷ tinh
3) Sự tạo ảnh ở màng lưới:
tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào nón và tế bào que
phát sinh xung thần kinh
theo dây thần kinh thị giác
về vùng thị giác ở thùy chẩm.
Tại đây sẽ được phân tích và cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.
1. Lớp màng trong suốt cho ánh sáng truyền qua vào trong cầu mắt là:
Bài tập 1
A) Mng mạch
B) Mng cứng
C) Mng giác
D) Mng lưới
2) ảnh của vật nhìn rõ nhất tại:
A) Điểm vàng
B) Điểm mù
C) Thuỷ dịch
D) Dịch thuỷ tinh
C
A
3) Biến đổi đồng tử khi dọi đèn pin vào mắt
A) Đồng tử co lại
B) Đồng tử dãn ra
C) Đồng tử không thay đổi
D) Đáp án B, C đúng
A
4) Bộ phận nào điều tiết di chuyển ảnh về màng lưới
A) Dịch thuỷ tinh
B) Thể thuỷ tinh
C) Màng giác
D) Thuỷ dịch
B
S
S
Đ
BÀI TẬP 2
1
2
3
4
6
Em hãy chọn tư theá ñoïc saùch naøo laø ñuùng?
5
CHÚ Ý:
Khi học bài không được đặt tập,
sách quá gần mắt.
Đối với học sinh trung học cơ sở thì
khoảng cách tốt nhất là .........
30cm
Học bài trong vở, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK.
Xem trước bài 50: Vệ sinh mắt.
Xem kĩ mục I “các tật của mắt” và mục II “các bệnh của mắt”.
- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến
các tật và bệnh của mắt
DẶN DÒ
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!
THCS XUÂN DIỆU- TP.MỸ THO
GV: Ngọc Trâm
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:
A. điều khiển hoạt động của cơ quan nội tạng
B. điều khiển hoạt động có ý thức
C. điều khiển hoạt động của cơ vân
D. cả A, B và C
A. Cung phản xạ sinh dưỡng chỉ qua rễ sau, cung phản xạ vận động qua cả rễ sau và rễ trước.
B. Cung phản xạ sinh dưỡng phải qua hạch giao cảm hoặc đối giao cảm, cung phản xạ vận động qua rễ trước - rễ sau.
C. Cung phản xạ sinh dưỡng phải đi qua một trạm trung gian chuyển tiếp đó là các hạch giao cảm và phó giao cảm, cung phản xạ vận động không có hạch này.
D Cung phản xạ sinh dưỡng có các hạch, cung phản xạ vận động có sừng sau.
Câu 2: Sự khác nhau cơ bản giữa cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng?
BÀI 49:
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
1) Cấu tạo cầu mắt:
2) Cấu tạo màng lưới:
3) Sự tạo ảnh ở màng lưới:
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
- Vai trò : Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường.
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
- Cơ quan phân tích gồm
- Một Cơ quan phân tích gồm những thành phần nào?
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
Cơ quan phân tích thị giác gồm có những bộ phận nào?
+ Tế bào thụ cảm thị giác (nằm trong màng lưới của cầu mắt).
+ Dây thần kinh thị giác (dây số II).
+ Vùng thị giác ở thuỳ chẩm.
- Cơ quan phân tích thị giác gồm
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
1) Cấu tạo cầu mắt:
H49.2 Sơ đồ cấu tạo cầu mắt
Lòng đen
Màng mạch
Màng lưới
Màng cứng
Lỗ đồng tử
Màng giác
1
3
2
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Thủy dịch
Thể thủy tinh
Dịch thủy tinh
Dây thần kinh thị giác
Điểm vàng
Điểm mù
Quan sát tranh h49.2 SGK ,thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, Phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày, lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt.
Cầu mắt gồm 3 lớp : lớp ngoài cùng là.(1) ……. ……… Có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt tiếp đến là lớp (2)……….………… có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt lớp trong cùng là ..(3) …..………, trong đó chứa ..(4) …………………....………, bao gồm hai loại : Tế bào nón và tế bào que.
Phiếu học tập : Chọn cụm từ thích hợp để hoàn chỉnh các thông tin về cấu tạo của mắt
màng cứng
màng mạch
màng lưới
tế bào thụ cảm thị giác
CM
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
1) Cấu tạo cầu mắt:
a) Màng bọc: gồm
- Màng cứng:
- Màng mạch:
- Màng lưới:
Chứa các tế bào thụ cảm thị giác, gồm các tế bào nón và tế bào que.
giúp bảo vệ cầu mắt
+ Có nhiều mạch máu , tế bào sắc tố đen
+ Có con ngươi điều tiết ánh sáng vào mắt.
H49.2 Sơ đồ cấu tạo cầu mắt
Lòng đen
Màng mạch
Màng lưới
Màng cứng
Lỗ đồng tử
Màng giác
1
3
2
4
5
6
1
2
3
10
11
12
Thủy dịch
Thể thủy tinh
Dịch thủy tinh
Dây thần kinh thị giác
Điểm vàng
Điểm mù
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
1) Cấu tạo cầu mắt:
a) Màng bọc: gồm
- Thủy dịch
b) Môi trường trong suốt:
- Thể thủy tinh
- Dịch thủy tinh
- Màng giác trong suốt
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
1) Cấu tạo cầu mắt:
a) Màng bọc: gồm
b) Môi trường trong suốt:
2) Cấu tạo màng lưới:
H49.2 Sơ đồ cấu tạo cầu mắt
điểm vàng
Lòng đen
Màng mạch
Màng lưới
Dịch thuỷ tinh
Màng cứng
Thể thuỷ tinh
Lỗ đồng tử
Thuỷ dịch
Dây TK
thị giác
điểm mù
Màng giác
bt
Tế bào sắc tố
Tế bào que
Tế bào nón
Tế bào liên lạc ngang
Tế bào hai cực
Tế bào thần kinh thị giác (tế bào hạch)
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
1) Cấu tạo cầu mắt:
a) Màng bọc: gồm
b) Môi trường trong suốt:
- Tế bào nón: tiếp nhận kích thích màu sắc và ánh sáng mạnh.
2) Cấu tạo màng lưới:
- Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng mờ.
- Điểm vàng: tập trung tế bào nón .
H49.2 Sơ đồ cấu tạo cầu mắt
điểm vàng
Lòng đen
Màng mạch
Màng lưới
Dịch thuỷ tinh
Màng cứng
Thể thuỷ tinh
Lỗ đồng tử
Thuỷ dịch
Dây TK
thị giác
điểm mù
Màng giác
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
1) Cấu tạo cầu mắt:
a) Màng bọc: gồm
b) Môi trường trong suốt:
- Tế bào nón: tiếp nhận kích thích màu sắc và ánh sáng mạnh.
2) Cấu tạo màng lưới:
- Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng mờ.
- Điểm vàng: tập trung tế bào nón .
- Điểm mù: là nơi đi ra của dây thần kinh thị giác.
Màng lưới
Thể thuỷ tinh
Ctcm
- Thể thuỷ tinh: có khả năng điều tiết phồng lên hay xẹp xuống để ta có thể nhìn rõ vật ở gần cũng như ở xa.
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH :
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC :
1) Cấu tạo cầu mắt:
a) Màng bọc: gồm
b) Môi trường trong suốt:
2) Cấu tạo màng lưới:
- Khi ánh sáng phản chiếu từ vật tới mắt qua thể thuỷ tinh
3) Sự tạo ảnh ở màng lưới:
tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào nón và tế bào que
phát sinh xung thần kinh
theo dây thần kinh thị giác
về vùng thị giác ở thùy chẩm.
Tại đây sẽ được phân tích và cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.
1. Lớp màng trong suốt cho ánh sáng truyền qua vào trong cầu mắt là:
Bài tập 1
A) Mng mạch
B) Mng cứng
C) Mng giác
D) Mng lưới
2) ảnh của vật nhìn rõ nhất tại:
A) Điểm vàng
B) Điểm mù
C) Thuỷ dịch
D) Dịch thuỷ tinh
C
A
3) Biến đổi đồng tử khi dọi đèn pin vào mắt
A) Đồng tử co lại
B) Đồng tử dãn ra
C) Đồng tử không thay đổi
D) Đáp án B, C đúng
A
4) Bộ phận nào điều tiết di chuyển ảnh về màng lưới
A) Dịch thuỷ tinh
B) Thể thuỷ tinh
C) Màng giác
D) Thuỷ dịch
B
S
S
Đ
BÀI TẬP 2
1
2
3
4
6
Em hãy chọn tư theá ñoïc saùch naøo laø ñuùng?
5
CHÚ Ý:
Khi học bài không được đặt tập,
sách quá gần mắt.
Đối với học sinh trung học cơ sở thì
khoảng cách tốt nhất là .........
30cm
Học bài trong vở, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK.
Xem trước bài 50: Vệ sinh mắt.
Xem kĩ mục I “các tật của mắt” và mục II “các bệnh của mắt”.
- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến
các tật và bệnh của mắt
DẶN DÒ
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Diêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)