Bài 48. Mắt
Chia sẻ bởi Biện Văn Nam |
Ngày 27/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mắt có cấu tạo như thế nào?
Thế nào là điểm cực viễn? Thế nào là điểm cực cận.
Em hãy so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
Giống nhau: Ảnh ảo của cả hai loại thấu kính đều cùng chiều với vật
Khác nhau: Ảnh ảo của thấu kính hội tụ có kích thước lớn hơn vật
Ảnh ảo của thấu kính phân kì có kích thước bé hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự
- Cấu tạo của mắt gồm hai bộ phận quan trọng là thể thủy tinh và màng lưới.
+ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm và có tiêu cự cóthể thay đổi được.
+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
- Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn
- Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
Cháu (bị cận thị): Ông ơi ! Cháu để kính của cháu ở đâu mà tìm mãi không thấy. Ông cho cháu mượn kính của ông một lúc nhé !
Ông: Cháu đeo kính của ông thế nào được !
Cháu: Thế kính của ông khác kính của cháu như thế nào ạ ?
Tiết 55 - Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
1. Những biểu hiện của tật cận thị:
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
C1:
C2:
+ Mắt cận thị không nhìn rõ những vật ở xa
+ Điểm cực viễn Cv của mắt cận thị ở gần hơn mắt bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
2. Cách khắc phục tật cận thị:
Cách 2: Chiếu một chùm sáng tới song song vuông góc với mặt kính nếu là thấu kính phân kì thì sẽ cho một chùm tia ló là chùm phân kì.
Cách 1: Quan sát hình dạng của kính nếu có phần rìa dày hơn phần giữa thì kính đó là thấu kính phân kì.
Cách 3: Đặt một vật sát kính và quan sát ảnh của nó qua kính, nếu đó là thấu kính phân kì thì sẽ cho ảnh nhỏ hơn vật.
C3:
C4. Giải thích các tác dụng của kính cận
+ Khi không đeo kính điểm cực viễn của mắt cận ở Cv, mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Vì sao?
+ Khi không đeo kính mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt.
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A`B` của AB thì A`B` phải nằm trong khoảng cực viễn của mắt.
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên?
2. Những biểu hiện của tật cận thị:
B’
A’
Với kính cận trên thì yêu cầu đó hoàn toàn thực hiện được.
Kính cận là loại thấu kính gì?
Người cận thị phải đeo kính cận để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt
Kính cận là loại thấu kính phân kì
Kính cận thích hợp phải có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
Kính cận thích hợp với mắt phải có tiêu điểm F như thế nào?
Kết luận: Kính cận là loại thấu kính phân kì. Người cận thị phải đeo kính c?n để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp phải có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
Tiết 55 - Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Người đeo kính cận với mục đích gì?
Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần?
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.
So với mắt bình thường thì điểm cực cận Cc của mắt lão ở xa hơn mắt bình thường.
So với mắt bình thường thì điểm cực cận Cc của mắt lão ở xa hay ở gần hơn?
Mắt lão là mắt thường gặp ở những người già.
II. MẮT LÃO:
Mắt lão thường gặp ở những người có tuổi như thế nào?
1. Những đặc điểm của mắt lão:
Tiết 55 - Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
Cách 2: Chiếu một chùm sáng tới song song vuông góc với mặt kính nếu là thấu kính hội tụ thì sẽ cho một chùm tia ló là chùm hội tụ.
Cách 1: Quan sát hình dạng của kính nếu có phần rìa mỏng hơn phần giữa thì kính đó là thấu kính hội tụ.
Cách 3: Đặt một vật sát kính và quan sát ảnh của nó qua kính, nếu đó là thấu kính hội tụ thì sẽ cho ảnh lớn hơn vật.
C5:
C6. Giải thích tác dụng của kính lão.
+ Khi không đeo kính, mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Vì sao?
+ Khi không đeo kính, mắt lão sẽ không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt, ảnh A`B` của AB không hiện rõ trên màng lưới
A
B
+ Mắt người bình thường có thể nhìn rõ vật AB vì AB nằm ngoài điểm cực cận
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
B’
A’
+ Khi không đeo kính, mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Vì sao?
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A`B`của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn của mắt.
Với kính lão trên thì yêu cầu đó hoàn toàn thực hiện được.
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu này có thực hiện được với kính lão nói trên không?
B2
B1
A1
A2
Tiết 55 - Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
II. MẮT LÃO :
1. Những đặc điểm của mắt lão :
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
Người đeo kính lão với mục đích gì?
Kính lão là loại thấu kính hội tụ.
Người bị mắt lão phải đeo kính lão để có thể nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.
Kính lão là loại thấu kính gì?
Kết luận: Kính lão là loại thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.
III. VẬN DỤNG :
C7. Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của một người già là thấu kính hội tụ hay phân kì.
C8. Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thị và khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết.
Tiết 55 - Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
II. MẮT LÃO :
1. Những đặc điểm của mắt lão :
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
2. Cách khắc phục tật cận thị:
1. Những biểu hiện của tật cận thị:
III. VẬN DỤNG :
GHI NHỚ :
* Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.
* Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở gần.
Mắt có cấu tạo như thế nào?
Thế nào là điểm cực viễn? Thế nào là điểm cực cận.
Em hãy so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
Giống nhau: Ảnh ảo của cả hai loại thấu kính đều cùng chiều với vật
Khác nhau: Ảnh ảo của thấu kính hội tụ có kích thước lớn hơn vật
Ảnh ảo của thấu kính phân kì có kích thước bé hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự
- Cấu tạo của mắt gồm hai bộ phận quan trọng là thể thủy tinh và màng lưới.
+ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm và có tiêu cự cóthể thay đổi được.
+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
- Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn
- Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
Cháu (bị cận thị): Ông ơi ! Cháu để kính của cháu ở đâu mà tìm mãi không thấy. Ông cho cháu mượn kính của ông một lúc nhé !
Ông: Cháu đeo kính của ông thế nào được !
Cháu: Thế kính của ông khác kính của cháu như thế nào ạ ?
Tiết 55 - Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
1. Những biểu hiện của tật cận thị:
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
C1:
C2:
+ Mắt cận thị không nhìn rõ những vật ở xa
+ Điểm cực viễn Cv của mắt cận thị ở gần hơn mắt bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
2. Cách khắc phục tật cận thị:
Cách 2: Chiếu một chùm sáng tới song song vuông góc với mặt kính nếu là thấu kính phân kì thì sẽ cho một chùm tia ló là chùm phân kì.
Cách 1: Quan sát hình dạng của kính nếu có phần rìa dày hơn phần giữa thì kính đó là thấu kính phân kì.
Cách 3: Đặt một vật sát kính và quan sát ảnh của nó qua kính, nếu đó là thấu kính phân kì thì sẽ cho ảnh nhỏ hơn vật.
C3:
C4. Giải thích các tác dụng của kính cận
+ Khi không đeo kính điểm cực viễn của mắt cận ở Cv, mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Vì sao?
+ Khi không đeo kính mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt.
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A`B` của AB thì A`B` phải nằm trong khoảng cực viễn của mắt.
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên?
2. Những biểu hiện của tật cận thị:
B’
A’
Với kính cận trên thì yêu cầu đó hoàn toàn thực hiện được.
Kính cận là loại thấu kính gì?
Người cận thị phải đeo kính cận để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt
Kính cận là loại thấu kính phân kì
Kính cận thích hợp phải có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
Kính cận thích hợp với mắt phải có tiêu điểm F như thế nào?
Kết luận: Kính cận là loại thấu kính phân kì. Người cận thị phải đeo kính c?n để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp phải có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
Tiết 55 - Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Người đeo kính cận với mục đích gì?
Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần?
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.
So với mắt bình thường thì điểm cực cận Cc của mắt lão ở xa hơn mắt bình thường.
So với mắt bình thường thì điểm cực cận Cc của mắt lão ở xa hay ở gần hơn?
Mắt lão là mắt thường gặp ở những người già.
II. MẮT LÃO:
Mắt lão thường gặp ở những người có tuổi như thế nào?
1. Những đặc điểm của mắt lão:
Tiết 55 - Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
Cách 2: Chiếu một chùm sáng tới song song vuông góc với mặt kính nếu là thấu kính hội tụ thì sẽ cho một chùm tia ló là chùm hội tụ.
Cách 1: Quan sát hình dạng của kính nếu có phần rìa mỏng hơn phần giữa thì kính đó là thấu kính hội tụ.
Cách 3: Đặt một vật sát kính và quan sát ảnh của nó qua kính, nếu đó là thấu kính hội tụ thì sẽ cho ảnh lớn hơn vật.
C5:
C6. Giải thích tác dụng của kính lão.
+ Khi không đeo kính, mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Vì sao?
+ Khi không đeo kính, mắt lão sẽ không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt, ảnh A`B` của AB không hiện rõ trên màng lưới
A
B
+ Mắt người bình thường có thể nhìn rõ vật AB vì AB nằm ngoài điểm cực cận
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
B’
A’
+ Khi không đeo kính, mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Vì sao?
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A`B`của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn của mắt.
Với kính lão trên thì yêu cầu đó hoàn toàn thực hiện được.
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu này có thực hiện được với kính lão nói trên không?
B2
B1
A1
A2
Tiết 55 - Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
II. MẮT LÃO :
1. Những đặc điểm của mắt lão :
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
Người đeo kính lão với mục đích gì?
Kính lão là loại thấu kính hội tụ.
Người bị mắt lão phải đeo kính lão để có thể nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.
Kính lão là loại thấu kính gì?
Kết luận: Kính lão là loại thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.
III. VẬN DỤNG :
C7. Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của một người già là thấu kính hội tụ hay phân kì.
C8. Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thị và khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết.
Tiết 55 - Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
II. MẮT LÃO :
1. Những đặc điểm của mắt lão :
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
2. Cách khắc phục tật cận thị:
1. Những biểu hiện của tật cận thị:
III. VẬN DỤNG :
GHI NHỚ :
* Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.
* Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở gần.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Biện Văn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)