Bài 48. Mắt

Chia sẻ bởi Trần Trọng Tài | Ngày 27/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

QUANG HỌC LỚP 9
BÀI 48
MẮT
1.Nêu tên hai bộ phận chính quan trọng nhất của máy ảnh
2. Mỗi máy ảnh đều có ....... Vật kính của máy ảnh là một ........... A�nh trên phim là ảnh .........nhỏ hơn vật và .....
3. A�nh của vật thu được trên phim của một máy ảnh có đặc điể�m nào trong các đặc điểm sau :
A. A�nh thật , cùng chiều với vật , nhỏ hơn vật
B. A�nh thật , cùng chiều với vật , lón hơn vật
C. A�nh thật , ngược chiều với vật , nhỏ hơn vật
D. A�nh thật , ngược chiều với vật , lớn hơn vật


Bạn Bình: Cậu có biết mỗi người đều có 2 cái thấu kính không ?
Bạn Hoà : Kính mắt chư �gì ?
Bạn Bình: Đâu phải ai cũng có kính mắt.
Bạn Hoà : Thế thì tớ chẳng biết.
Bạn Bình: Cậu cũng có đấy, thậm chí cậu bị cận nên có cả 4 cái đấy
Bạn Hoà : Tớ chẳng hiểu gì cả?

?Vậy các em tìm cách giúp Hòa trả lời câu hỏi trên.
ĐỐ VUI
Tuần 27 - tiết 54
B�i 48 : MẮT
Khi học môn Sinh học lớp 8 ta đã biết mắt có cấu tạo như thế nào. Để tìm hiểu lại cấu tạo mắt ta cùng nghiên cứu hình sau :
Thể thủy tinh

Màng lưới
Giác mạc
Cơ vòng
Dây thần kinh thị giác
I)CẤU TẠO MẮT
Nói về mặt quang học, mắt có mấy bộ phận chính? Mỗi bộ phận đó đóng vai trò như thế nào?( hình8.1 SGK)
Thể thủy tinh

Màng lưới
Hai bộ phận quan trọng của mắt là :
Thuỷ� tinh thể và màng lưới

+ Thuỷ tinh thể là một TKHT nó phồng lên, dẹt xuống để thay đổi tiêu cự f
+ Màng lưới ở đáy mắt tại đó ảnh hiện lên rõ
TKHT
MAØNG LÖÔÙI

THỦY TINH THỂ
MAØN HÖÙNG AÛNH
So sánh mắt và máy ảnh

C1) Nêu những điểm giống nhau, khác nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh:
Thuỷ tinh thể đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh ? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt ?
Máy ảnh
Mắt
GIỐNG NHAU
+Thuỷ tinh thể và vật kính đều là TKH
+ Phim & màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh
Thể thuỷ tinh của mắt có tiêu cự f có thể thay đổi Vật kính máy ảnh có tiêu cự f không đổi
KHÁC NHAU
Máy ảnh
Mắt
Để nhìn rõ vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ trên màng lưới . Muốn vậy mắt ta phải qua quá trình điều tiết vậy sự điều tiết là gì ?
II. SỰ ĐIỀU TIẾT

C2 Ta đã biết khi vật càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính .
Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thuỷ tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần ; khác nhau như thế nào ? ( biết khoảng cách từ thể thuỷ tinh của mắt đến màng lưới là không đổi?)
F/
A
B
A/
B/
Quan sát hình vẽ sau :
Vật ở xa, tiêu cự của thủy tinh thể dài
Vật ở gần, tiêu cự của thủy tinh thể ngắn
?Khi ảnh hiện rõ trên màng lưới thì:
?Sự thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể để làm cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc gọi là sự điều tiết
?Sự điều tiết của mắt là gì?
?Vật ở xa, tiêu cự của thủy tinh thể dài
?Vật ở gần, tiêu cự của thủy tinh thể ngắn
C3

Vaät ôû gaàn: tieâu cöï thuûy tinh theå giaûm
Vaät ôû xa: tieâu cöï thuûy tinh theå taêng.
Qua 2 phaàn treân, em haõy trình baøy laïi veà caáu taïo cuûa maét, söï gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõ maét vaø maùy aûnh, söï ñieàu tieát cuûa maét nhö theá naøo?
III/ ĐIỂM CỰC CẬN - ĐIỂM CỰC VIỄN

Điểm xa nhất mà khi có một vật tại đó mắt không phải điều tiết nhưng có thể nhìn rõ vật ? điểm cực viễn . Khoả�ng cách từ CV đến mắt gọi là khoảng cực viễn
* Nếu mắt tốt điểm cực viễn ở vô cực
2. Điểm gần nhất mà khi co �một vật tại đó mắt phải điều tiết tối đa có thể nhìn rõ được vật gọi là điểm cực cận Cc .Khoảng cách từ Cc ? mắt gọi là khoảng cực cận
* Khoảng từ điểm cực cận ?điểm cực viễn gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt
Các em đọc thông tin ở hình 48.3 để hiểu biết thêm về bảng thị lực
C4) HS tự tìm hiểu theo cá nhân
IV. VẬN DỤNG
C5
Tóm tắt: d =AO = 20m,d` = OA/ = 2cm AB = 8m, tính A/B/ ?
Thế số : A/B/ = 8000
= 0,8 cm

Traû lôøi C6 :
Khi nhìn moät vaät ôû ñieåm cöïc vieãn thì tieâu cöï cuûa theå thuyû tinh daøi nhaát
Khi nhìn moät vaät ôû ñieåm cöïc caän thì tieâu cöï cuûa theå thuyû tinh ngaén nhaát

C6
V. BÀI TẬP CỦNG CỐ ( 5 phút )

1) Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh
Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt
Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi
Các phát biểu A,B ,C đều đúng

2). Một người đứng cách cột điện 25m , cột điện cao 7,5m . Nếu coi khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến màng lưới của mắt ngưới ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trong màng lưới mắt sẽ cao bao nhiêu ?
ĐÁP ÁN
Câu 1) Chọn d
Câu 2) A`B` = AB. d`/d
= 750. 2/2500
= 0.6 cm
Giờ học đã hết
Kính chúc các Thầy cô sức khoẻ
Chúc các em học sinh Lam Sơn ngoan , học giỏi
Hai tam giác A`B`O & ABO đồng dạng với nhau :
Vì AB và OA` không đổi nên nếu OA lớn thì ảnh A`B` nhỏ và ngược lại

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trọng Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)