Bài 48. Mắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Khương |
Ngày 27/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi:
1. Hãy kể tên và nêu tác dụng của các bộ phận chính trong máy ảnh?
1. Hãy nêu tính chất của ảnh thu được trên phim trong máy ảnh?
Chúng ta cùng lắng nghe cuộc trò chuyện giữa bạn Bình và bạn Hoà diễn ra như sau?
Cậu có biết mỗi người đều có hai thấu kính hội tụ hay không?
Mình có đâu?
Cậu cũng có đấy!
À! Mình biết rồi
BÌNH
HÒA
Như vậy, hai cái thấu kính hội tụ mà bạn Bình nói là bộ phận nào trên cơ thể của chúng ta? Và cách thức hoạt động của nó ra sau?
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
Thể thuỷ tinh
Màng lưới
(Võng mạc)
Thuỷ tinh dịch
Thuỷ dịch
Giác mạc
Con ngươi
Quan sát hình bên và cho biết hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Vật kính (TKHT)
Phim
Xét về mặt quang học, máy ảnh gồm những bộ phận chính nào?
Xét về mặt quang học, nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh?
Thể thuỷ tinh của mắt đóng vai trò như vật kính của máy ảnh.
Màng lưới của mắt đóng vai trò như phim trong máy ảnh.
Ảnh của vật mà ta nhìn thấy được hiện lên ở đâu trong mắt?
Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới của mắt.
Ảnh
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Để một vật trước mắt, ta nhìn thấy vật. Giải thích điều này như thế nào? Để giải thích được, các em hãy quan sát hình sau.
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
Qua hình bên, các em hãy giải thích cơ chế mắt nhìn thấy vật?
Các tia sáng phát ra từ vật tới mắt, khúc xạ qua thể thuỷ tinh tạo thành ảnh thật trên màng lưới, kích thích các đầu dây thần kinh thị giác, cho ta cảm giác "nhìn thấy vật".
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Muốn ảnh của vật hiện đúng trên màng lưới thì vật phải đặt ở một vị trí nhất định, tức là chỉ có một vị trí mà đặt vật ở đó mắt mới nhìn thấy vật. Nhưng trong thực tế, đặt vật ở các vị trí khác nhau ta vẫn nhìn thấy vật, tại sao?
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
Nếu di chuyển vật lại gần mắt và ra xa mắt, các em hãy dự đoán ảnh của vật ở đâu? Vì sao?
Qua "thí nghiệm" ở hình bên các em có nhận xét gì về thể thuỷ tinh và ảnh của vật trên màng lưới?
Quá trình thể thuỷ tinh của mắt co giãn làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới gọi là sự điều tiết của mắt.
Quá trình thể thuỷ tinh của mắt co giãn làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới gọi là sự điều tiết của mắt.
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC
CẬN VÀ ĐIỂM
CỰC VIỄN:
Liệu khả năng điều tiết của mắt là vô hạn hay không? Các em thử xem, nếu đưa vật lại gần mắt (cách mắt khoảng 5 cm chẳng hạn) liệu có nhìn rõ vật không? Vì sao?
Ảnh của vật hiện lên ở đâu trong mắt sẽ cho ta cảm giác nhìn rõ vật?
Khi không nhìn rõ vật thì ảnh của vật hiện lên ở đâu trong mắt?
Tại sao ảnh của vật lúc này lại không thể hiện đúng trên màng lưới?
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC
CẬN VÀ ĐIỂM
CỰC VIỄN:
Quan sát "thí nghiệm" ở hình bên và cho biết có sự biến đổi gì ở thể thuỷ tinh và ảnh của vật khi đưa vật lại gần mắt?
Tại vị trí của vật ở gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm gì của mắt?
Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận của mắt, kí hiệu: Cc
Hãy cho biết có sự biến đổi gì ở thể thuỷ tinh và ảnh của vật khi đưa vật ra xa mắt?
Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn của mắt, kí hiệu: Cv
Tại vị trí của vật ở xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm gì của mắt?
Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận của mắt, kí hiệu: Cc
Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn của mắt, kí hiệu: Cv
Quá trình thể thuỷ tinh của mắt co giãn làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới gọi là sự điều tiết của mắt.
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC
CẬN VÀ ĐIỂM
CỰC VIỄN:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Đối với mắt thường: điểm cực viễn của mắt ở xa vô cực, điểm cực cận của mắt cách mắt khoảng 25 cm, gọi là khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt.
Đối với mắt có tật (mắt cận, mắt lão): khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt và từ điểm cực viễn đến mắt tuỳ thuộc mức độ tật của mắt.
Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận của mắt, kí hiệu: Cc
Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn của mắt, kí hiệu: Cv
Quá trình thể thuỷ tinh của mắt co giãn làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới gọi là sự điều tiết của mắt.
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC
CẬN VÀ ĐIỂM
CỰC VIỄN:
IV.VẬN DỤNG:
IV.VẬN DỤNG:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mắt khoảng bao nhiêu xentimet?
Một người đứng cách một cột điện 20 m. Cột điện cao 8 m. Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2 cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet?
HƯỚNG DẪN
Vậy độ cao của ảnh là 0,8 cm.
Ta có:
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC
CẬN VÀ ĐIỂM
CỰC VIỄN:
IV.VẬN DỤNG:
IV.VẬN DỤNG:
Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận của mắt, kí hiệu: Cc
Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn của mắt, kí hiệu: Cv
Quá trình thể thuỷ tinh của mắt co giãn làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới gọi là sự điều tiết của mắt.
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC
CẬN VÀ ĐIỂM
CỰC VIỄN:
IV.VẬN DỤNG:
IV.VẬN DỤNG:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất?
HƯỚNG DẪN
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ ngắn nhất?
XEM HÌNH
CỦNG CỐ
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC
CẬN VÀ ĐIỂM
CỰC VIỄN:
IV.VẬN DỤNG:
IV.VẬN DỤNG:
Các bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?
Tại sao nói mắt giống như một chiếc máy ảnh?
Thế nào là sự điều tiết của mắt?
Điểm cực cận, điểm cực viễn của mắt là gì?
Hai thấu kính hội tụ mà bạn Bình đã nêu ra ở phần mở bài là bộ phận nào trên cơ thể của chúng ta?
1. Hãy kể tên và nêu tác dụng của các bộ phận chính trong máy ảnh?
1. Hãy nêu tính chất của ảnh thu được trên phim trong máy ảnh?
Chúng ta cùng lắng nghe cuộc trò chuyện giữa bạn Bình và bạn Hoà diễn ra như sau?
Cậu có biết mỗi người đều có hai thấu kính hội tụ hay không?
Mình có đâu?
Cậu cũng có đấy!
À! Mình biết rồi
BÌNH
HÒA
Như vậy, hai cái thấu kính hội tụ mà bạn Bình nói là bộ phận nào trên cơ thể của chúng ta? Và cách thức hoạt động của nó ra sau?
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
Thể thuỷ tinh
Màng lưới
(Võng mạc)
Thuỷ tinh dịch
Thuỷ dịch
Giác mạc
Con ngươi
Quan sát hình bên và cho biết hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Vật kính (TKHT)
Phim
Xét về mặt quang học, máy ảnh gồm những bộ phận chính nào?
Xét về mặt quang học, nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh?
Thể thuỷ tinh của mắt đóng vai trò như vật kính của máy ảnh.
Màng lưới của mắt đóng vai trò như phim trong máy ảnh.
Ảnh của vật mà ta nhìn thấy được hiện lên ở đâu trong mắt?
Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới của mắt.
Ảnh
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Để một vật trước mắt, ta nhìn thấy vật. Giải thích điều này như thế nào? Để giải thích được, các em hãy quan sát hình sau.
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
Qua hình bên, các em hãy giải thích cơ chế mắt nhìn thấy vật?
Các tia sáng phát ra từ vật tới mắt, khúc xạ qua thể thuỷ tinh tạo thành ảnh thật trên màng lưới, kích thích các đầu dây thần kinh thị giác, cho ta cảm giác "nhìn thấy vật".
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Muốn ảnh của vật hiện đúng trên màng lưới thì vật phải đặt ở một vị trí nhất định, tức là chỉ có một vị trí mà đặt vật ở đó mắt mới nhìn thấy vật. Nhưng trong thực tế, đặt vật ở các vị trí khác nhau ta vẫn nhìn thấy vật, tại sao?
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
Nếu di chuyển vật lại gần mắt và ra xa mắt, các em hãy dự đoán ảnh của vật ở đâu? Vì sao?
Qua "thí nghiệm" ở hình bên các em có nhận xét gì về thể thuỷ tinh và ảnh của vật trên màng lưới?
Quá trình thể thuỷ tinh của mắt co giãn làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới gọi là sự điều tiết của mắt.
Quá trình thể thuỷ tinh của mắt co giãn làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới gọi là sự điều tiết của mắt.
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC
CẬN VÀ ĐIỂM
CỰC VIỄN:
Liệu khả năng điều tiết của mắt là vô hạn hay không? Các em thử xem, nếu đưa vật lại gần mắt (cách mắt khoảng 5 cm chẳng hạn) liệu có nhìn rõ vật không? Vì sao?
Ảnh của vật hiện lên ở đâu trong mắt sẽ cho ta cảm giác nhìn rõ vật?
Khi không nhìn rõ vật thì ảnh của vật hiện lên ở đâu trong mắt?
Tại sao ảnh của vật lúc này lại không thể hiện đúng trên màng lưới?
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC
CẬN VÀ ĐIỂM
CỰC VIỄN:
Quan sát "thí nghiệm" ở hình bên và cho biết có sự biến đổi gì ở thể thuỷ tinh và ảnh của vật khi đưa vật lại gần mắt?
Tại vị trí của vật ở gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm gì của mắt?
Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận của mắt, kí hiệu: Cc
Hãy cho biết có sự biến đổi gì ở thể thuỷ tinh và ảnh của vật khi đưa vật ra xa mắt?
Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn của mắt, kí hiệu: Cv
Tại vị trí của vật ở xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm gì của mắt?
Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận của mắt, kí hiệu: Cc
Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn của mắt, kí hiệu: Cv
Quá trình thể thuỷ tinh của mắt co giãn làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới gọi là sự điều tiết của mắt.
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC
CẬN VÀ ĐIỂM
CỰC VIỄN:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Đối với mắt thường: điểm cực viễn của mắt ở xa vô cực, điểm cực cận của mắt cách mắt khoảng 25 cm, gọi là khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt.
Đối với mắt có tật (mắt cận, mắt lão): khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt và từ điểm cực viễn đến mắt tuỳ thuộc mức độ tật của mắt.
Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận của mắt, kí hiệu: Cc
Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn của mắt, kí hiệu: Cv
Quá trình thể thuỷ tinh của mắt co giãn làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới gọi là sự điều tiết của mắt.
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC
CẬN VÀ ĐIỂM
CỰC VIỄN:
IV.VẬN DỤNG:
IV.VẬN DỤNG:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mắt khoảng bao nhiêu xentimet?
Một người đứng cách một cột điện 20 m. Cột điện cao 8 m. Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2 cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet?
HƯỚNG DẪN
Vậy độ cao của ảnh là 0,8 cm.
Ta có:
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC
CẬN VÀ ĐIỂM
CỰC VIỄN:
IV.VẬN DỤNG:
IV.VẬN DỤNG:
Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận của mắt, kí hiệu: Cc
Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn của mắt, kí hiệu: Cv
Quá trình thể thuỷ tinh của mắt co giãn làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới gọi là sự điều tiết của mắt.
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC
CẬN VÀ ĐIỂM
CỰC VIỄN:
IV.VẬN DỤNG:
IV.VẬN DỤNG:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất?
HƯỚNG DẪN
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ ngắn nhất?
XEM HÌNH
CỦNG CỐ
I.CẤU TẠO MẮT:
1. CẤU TẠO:
2. SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH:
II.SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC
CẬN VÀ ĐIỂM
CỰC VIỄN:
IV.VẬN DỤNG:
IV.VẬN DỤNG:
Các bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?
Tại sao nói mắt giống như một chiếc máy ảnh?
Thế nào là sự điều tiết của mắt?
Điểm cực cận, điểm cực viễn của mắt là gì?
Hai thấu kính hội tụ mà bạn Bình đã nêu ra ở phần mở bài là bộ phận nào trên cơ thể của chúng ta?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Khương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)