Bài 48. Mắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Trang |
Ngày 27/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂY HOÀ
TRƯỜNG THCS LÊ HOÀN
Giáo viên: Nguyễn Hữu Trang
Môn:: Vật lý 9
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
+ Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?
+ Bộ phận nào của mắt là một thấu kính hội tụ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi được không? Bằng cách nào?
Đọc nội dung phần 1 và trả lời các câu hỏi sau?
Th? th?y tinh l 1 TKHT, tiu c? c?a nĩ cĩ th? thay d?i du?c b?ng cch ph?ng ln ho?c d?t xu?ng khi co vịng d? nĩ bĩp l?i hay gin ra.
Cơ vòng đỡ
Mắt bổ dọc
Màng lưới
Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu?
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
+ Thể thủy tinh là 1 TKHT, tiêu cự của nó có thể thay đổi được bằng cách phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra.
+ Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện rõ nét ở màng lưới.
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
Nhớ lại !
- Bộ phận nào của máy ảnh là thấu kính hội tụ?
- Anh trên phim trong máy ảnh có đặc điểm gì?
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
2. So sánh mắt và máy ảnh:
Th? th?y tinh dĩng vai trị nhu b? ph?n no trong my ?nh?
Phim trong my ?nh dĩng vai trị nhu b? ph?n no trong con m?t?
C1
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
Vật kính
Thể thủy tinh
Phim
Màng lưới
Tiết 54 Bài 48: MẮT
2. So sánh mắt và máy ảnh:
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
Vấn đề đặt ra
+ Để có thể nhìn rõ vật ở những khoảng cách xa, gần khác nhau mắt phải thực hiện quá trình gì? Trong quá trình đó sự thay đổi của thể thủy tinh như thế nào?
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Đọc phần II SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Mắt phải thực hiện quá trình gì mới nhìn rõ được các vật?
+ Trong quá trình này có sự thay đổi gì ở thể thủy tinh?
Tiết 54 Bài 48: MẮT
II. Sự điều tiết:
Vậy khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần thì tiêu cự của thể thủy tinh dài, ngắn khác nhau như thế nào?
C2
Ta biết khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính
O
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
O
O
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
O
O
Vẽ hình, rút ra nhận xét về kích thước của ảnh trên màng lưới và tiêu cự của thể thuỷ tinh trong hai trường hợp khi vật ở gần và khi vật ở xa mắt?
+ Căn cứ vào tia sáng qua quang tâm để rút ra nhận xét về kích thước của ảnh trên màng lưới khi vật ở gần và khi vật ở xa mắt?
+ Căn cứ vào tia sáng song song với trục chính để rút ra nhận xét về tiêu cự của thể thuỷ tinh trong hai trường hợp khi vật ở gần và khi vật ở xa mắt?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NHÓM
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
O
O
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài.
C2:
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
C2:
+ Thế nào là điểm cực viễn?
+ Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu?
+ Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn?
+ Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn được gọi là gì?
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
C2:
+ Thế nào là điểm cực cận?
+ Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực cận ?
+ Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là gì?
CC
Cv
O
(CC )
(CV )
Khi nhìn vật
Đặt vật trong khoảng cực cận có nhìn thấy rõ vật được không?
Đọc nội dung 1 mục
“có thể em chưa biết”
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
(Xem SGK trang 129)
C2:
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
(Xem SGK trang 129)
IV. Vận dụng:
C4:
C2:
Về nhà hãy xác định điểm cực cận của mắt em?
Cách xác định điểm cực cận
Để xác định điểm cực cận ta nhìn một dòng chữ nhỏ trên trang sách, rồi đưa dần trang sách lại gần mắt cho đến khi nhìn dòng chữ bị mờ. Lúc đó dòng chữ nằm ở điểm cực cận của mắt.
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
(Xem SGK trang 129)
IV. Vận dụng:
C4:
C2:
C5:
BT về nhà
Biết OA =20m, AB =8m, OA’ =2cm
Tính: A’B’ =?
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
(Xem SGK trang 129)
IV. Vận dụng:
C4:
C2:
C5:
C6:
BT về nhà
BT về nhà
Vật đặt ở điểm cực cận
Vật đặt ở điểm cực viễn
Cv
O
O
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
(Xem SGK trang 129)
IV. Vận dụng:
C4:
C2:
C5:
C6:
BT về nhà
BT về nhà
Nhìn vật đặt ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất
Nhìn vật đặt ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
?Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. ?nh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên màng lưới.
?Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện lên màng lưới rõ nét.
?Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
?Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
a
Mắt có vai trò không giống máy ảnh
b
Mắt giống máy ảnh hoàn toàn.
c
Mắt và máy ảnh giống nhau về phương diện quang học.
d
Mắt có màng lưới giống buồng tối trong máy ảnh.
Sai
?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Sai
Sai
Đúng
Hãy ghép mỗi thành phần ở cột A với một thành phần ở cột B để thành câu so sánh đúng.
a - 2
b - 3
c - 1
a. Học bài theo nội dung ghi nhớ SGK.
b. Trả lời các câu hỏi và bài tập ở SBT (BT 48.1 48.3/55)
c. Đọc mục “có thể em chưa biết”
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học:
a. Theo hiểu biết của em:
+ Mắt cận thường có những biểu hiện gì?
+ Mắt lão thường có những biểu hiện gì?
b. Ôn lại:
+ Đặt vật trong khoảng nào của mắt để mắt nhìn thấy rõ vật?
(khoảng cực cận, khoảng cực viễn hay khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn)
+ Cách dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì.
+ Cách dựng ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Biết OA =25m, AB =8m, OA’ =2cm
Tính: A’B’ =?
Bài tập 48.3 (SBT)
a. Học bài theo nội dung ghi nhớ SGK.
b. Trả lời các câu hỏi và bài tập ở SBT (BT 48.1 48.3/55)
c. Đọc mục “có thể em chưa biết”
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học:
a. Theo hiểu biết của em:
+ Mắt cận thường có những biểu hiện gì?
+ Mắt lão thường có những biểu hiện gì?
b. Ôn lại:
+ Đặt vật trong khoảng nào của mắt để mắt nhìn thấy rõ vật?
(khoảng cực cận, khoảng cực viễn hay khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn)
+ Cách dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì.
+ Cách dựng ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Cơ vòng đỡ
Mắt bổ dọc
Màng lưới
Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂY HOÀ
TRƯỜNG THCS LÊ HOÀN
Giáo viên: Nguyễn Hữu Trang
Môn:: Vật lý 9
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
+ Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?
+ Bộ phận nào của mắt là một thấu kính hội tụ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi được không? Bằng cách nào?
Đọc nội dung phần 1 và trả lời các câu hỏi sau?
Th? th?y tinh l 1 TKHT, tiu c? c?a nĩ cĩ th? thay d?i du?c b?ng cch ph?ng ln ho?c d?t xu?ng khi co vịng d? nĩ bĩp l?i hay gin ra.
Cơ vòng đỡ
Mắt bổ dọc
Màng lưới
Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu?
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
+ Thể thủy tinh là 1 TKHT, tiêu cự của nó có thể thay đổi được bằng cách phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra.
+ Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện rõ nét ở màng lưới.
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
Nhớ lại !
- Bộ phận nào của máy ảnh là thấu kính hội tụ?
- Anh trên phim trong máy ảnh có đặc điểm gì?
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
2. So sánh mắt và máy ảnh:
Th? th?y tinh dĩng vai trị nhu b? ph?n no trong my ?nh?
Phim trong my ?nh dĩng vai trị nhu b? ph?n no trong con m?t?
C1
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
Vật kính
Thể thủy tinh
Phim
Màng lưới
Tiết 54 Bài 48: MẮT
2. So sánh mắt và máy ảnh:
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
Vấn đề đặt ra
+ Để có thể nhìn rõ vật ở những khoảng cách xa, gần khác nhau mắt phải thực hiện quá trình gì? Trong quá trình đó sự thay đổi của thể thủy tinh như thế nào?
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Đọc phần II SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Mắt phải thực hiện quá trình gì mới nhìn rõ được các vật?
+ Trong quá trình này có sự thay đổi gì ở thể thủy tinh?
Tiết 54 Bài 48: MẮT
II. Sự điều tiết:
Vậy khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần thì tiêu cự của thể thủy tinh dài, ngắn khác nhau như thế nào?
C2
Ta biết khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính
O
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
O
O
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
O
O
Vẽ hình, rút ra nhận xét về kích thước của ảnh trên màng lưới và tiêu cự của thể thuỷ tinh trong hai trường hợp khi vật ở gần và khi vật ở xa mắt?
+ Căn cứ vào tia sáng qua quang tâm để rút ra nhận xét về kích thước của ảnh trên màng lưới khi vật ở gần và khi vật ở xa mắt?
+ Căn cứ vào tia sáng song song với trục chính để rút ra nhận xét về tiêu cự của thể thuỷ tinh trong hai trường hợp khi vật ở gần và khi vật ở xa mắt?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NHÓM
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
O
O
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài.
C2:
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
C2:
+ Thế nào là điểm cực viễn?
+ Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu?
+ Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn?
+ Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn được gọi là gì?
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
C2:
+ Thế nào là điểm cực cận?
+ Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực cận ?
+ Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là gì?
CC
Cv
O
(CC )
(CV )
Khi nhìn vật
Đặt vật trong khoảng cực cận có nhìn thấy rõ vật được không?
Đọc nội dung 1 mục
“có thể em chưa biết”
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
(Xem SGK trang 129)
C2:
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
(Xem SGK trang 129)
IV. Vận dụng:
C4:
C2:
Về nhà hãy xác định điểm cực cận của mắt em?
Cách xác định điểm cực cận
Để xác định điểm cực cận ta nhìn một dòng chữ nhỏ trên trang sách, rồi đưa dần trang sách lại gần mắt cho đến khi nhìn dòng chữ bị mờ. Lúc đó dòng chữ nằm ở điểm cực cận của mắt.
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
(Xem SGK trang 129)
IV. Vận dụng:
C4:
C2:
C5:
BT về nhà
Biết OA =20m, AB =8m, OA’ =2cm
Tính: A’B’ =?
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
(Xem SGK trang 129)
IV. Vận dụng:
C4:
C2:
C5:
C6:
BT về nhà
BT về nhà
Vật đặt ở điểm cực cận
Vật đặt ở điểm cực viễn
Cv
O
O
Tiết 54 Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
(Xem SGK trang 129)
IV. Vận dụng:
C4:
C2:
C5:
C6:
BT về nhà
BT về nhà
Nhìn vật đặt ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất
Nhìn vật đặt ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
?Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. ?nh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên màng lưới.
?Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện lên màng lưới rõ nét.
?Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
?Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
a
Mắt có vai trò không giống máy ảnh
b
Mắt giống máy ảnh hoàn toàn.
c
Mắt và máy ảnh giống nhau về phương diện quang học.
d
Mắt có màng lưới giống buồng tối trong máy ảnh.
Sai
?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Sai
Sai
Đúng
Hãy ghép mỗi thành phần ở cột A với một thành phần ở cột B để thành câu so sánh đúng.
a - 2
b - 3
c - 1
a. Học bài theo nội dung ghi nhớ SGK.
b. Trả lời các câu hỏi và bài tập ở SBT (BT 48.1 48.3/55)
c. Đọc mục “có thể em chưa biết”
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học:
a. Theo hiểu biết của em:
+ Mắt cận thường có những biểu hiện gì?
+ Mắt lão thường có những biểu hiện gì?
b. Ôn lại:
+ Đặt vật trong khoảng nào của mắt để mắt nhìn thấy rõ vật?
(khoảng cực cận, khoảng cực viễn hay khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn)
+ Cách dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì.
+ Cách dựng ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Biết OA =25m, AB =8m, OA’ =2cm
Tính: A’B’ =?
Bài tập 48.3 (SBT)
a. Học bài theo nội dung ghi nhớ SGK.
b. Trả lời các câu hỏi và bài tập ở SBT (BT 48.1 48.3/55)
c. Đọc mục “có thể em chưa biết”
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học:
a. Theo hiểu biết của em:
+ Mắt cận thường có những biểu hiện gì?
+ Mắt lão thường có những biểu hiện gì?
b. Ôn lại:
+ Đặt vật trong khoảng nào của mắt để mắt nhìn thấy rõ vật?
(khoảng cực cận, khoảng cực viễn hay khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn)
+ Cách dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì.
+ Cách dựng ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Cơ vòng đỡ
Mắt bổ dọc
Màng lưới
Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)