Bài 48. Mắt
Chia sẻ bởi Phạm Văn Khoan |
Ngày 27/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
THỂ LỆ TRÒ CHƠI
Hãy chọn cho mình một miếng ghép tương ứng với câu hỏi của miếng ghép đó . Nếu trả lời đúng câu hỏi bạn sẽ mở được tấm ghép mà bạn chọn . Qua 3 lần mở tấm ghép bạn mới có quyền trả lời hình ảnh sau các miếng ghép. Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm , trả lời được hình ảnh sau miếng ghép cho 2 điểm (điểm được cộng vào bài kiểm tra gần nhất)
HS: Hãy quan sát hình và trả lời câu hỏi ?
Trên gương mặt của Cô và của tất cả mọi người luôn luôn có hai thấu kính hội tụ .
Bạn có biết hai thấu kính hội tụ này không ?
CT CUA MAT
I-Cấu tạo của mắt
1-Cấu tạo
Hai bộ phận
quan trọng nhất của mắt là thuỷ tinh thể và màng lưới
Cơ vòng đỡ
H MAN LUOI
Phần 3
Phần 2
Phần 1
SS CT MAT
2- So sánh mắt và máy ảnh.
C1 : Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh ?
Vật kính
Phim
BT TRAC NG
Bài tập 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt và máy ảnh ?
A-Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh
B-Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt
C- Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ
D- Cả A, B, C đều đúng
KET LUAN 1
Kết luận 1 :
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim .
Anh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới
CAU HOI THAO LUAN NHOM
-Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ các vật ?
-Trong quá trình này , có sự thay đổi gì ở thể thuỷ tinh ?
Câu hỏi thảo luận nhóm :
II/ SU DT
II- SỰ ĐIỀU TIẾT
Để nhìn rõ những vật ở những khoảng cách khác nhau thì ảnh của vật phải hiện rõ nét trên màng lưới. Cơ vòng đỡ thuỷ tinh đã phải co dãn một chút làm thay đổi tiêu cự của nó , quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn,phồng lên hoặc dẹt xuống ,để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét
Sự điều tiết của mắt xảy ra hoàn toàn tự nhiên.
Cơ vòng đỡ
Hãy ghép mỗi phần a,b,c,d với phần 1,2,3,4 để thành câu so sánh :
a-Thấu kính thường làm bằng thủy tinh
b-Mỗi thấu kính có tiêu cự không thay đổi được
c-Các thấu kính có thể có tiêu cự khác nhau
d-Muốn hứng ảnh thật bởi thấu kính ,người ta di chuyển màn ảnh sau thấu kính
1-còn thể thủy tinh chỉ có tiêu cự vào cỡ 2cm
2-còn muốn cho ảnh hiện trên màng lưới cố định ,mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh
3-còn thể thủy tinh được cấu tạo bởi một chất trong suốt và mềm
4-còn thể thủy tinh có tiêu cự có thể thay thế được
C2: Dựng ảnh của cùng một tạo bởi thể thuỷ tinh khi vật đặt ở xa và khi đặt ở gần
Vật đặt gần
Vật đặt xa
Chứng minh câu C2
Xét hai tam giác ABO và A1B1O đồng dạng với nhau ta có
A1B1/AB = OA1/ OA hay A1B1 = AB* OA1/ OA
vì AB và OA1 không đổi nên nếu OA lớn thì ảnh A1B1 nhỏ và ngược lại
Xét hai tam giác OIF1 và A1B1F1đồng dạng với nhau
Nên A1B1/ OI = A1B1/AB = F1A1/ OF1
suy ra OA1- OF1/ OF1 = OA1/ OF1 - 1
Hay OA1/ OF1 = A1B1/AB + 1
Vì OA1 và AB không đổi ,nên nếu A1B1 nhỏ thì OF1lớn và ngược lại . Kết quả là nếu OA càng lớn thì A1B1 càng nhỏ , OF1 càng lớn và ngược lại .
Nghĩa là khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật ở càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ .
III- ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
1-Điểm cực viễn
Câu hỏi thảo luận :
1-Điểm cực viễn là điểm nào ?
2-Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu ?
3-Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn
4-Khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt gọi là gì ?
BÀI TẬP 2 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
Điểm .................... nhất mà khi có vật ở đó , mắt không ........................
có thể nhìn rõ vật gọi là điểm ..........................
( kí hiệu ................. )
Xa mắt
Điều tiết
Cực viễn
Cv
Bảng thử thị lực thu nhỏ bằng 19% kích thước thật . Dòng ứng với mắt 10/10 là dòng thứ 10 từ trên xuống . Nếu em muốn thử mắt mình thì đặt hình này cách mắt 5m nhìn dòng chữ thứ 2 từ trên xuống .
2-Điểm cực cận
Câu hỏi thảo luận :
1-Điểm cực cận là điểm nào ?
2-Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực cận
3-Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi là gì ?
Bài tập 3 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
Điểm .................... nhất mà khi có vật ở đó , mắt còn có thể nhìn rõ vật khi điều tiết tối đa gọi là điểm ..........................
( kí hiệu ................. )
Gần mắt
Cực cận
Cc
C4: Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mắt bao nhiêu xentimet ?
Cách xác định điểm cực cận : Hãy nhìn một dòng chữ nhỏ trên sách , rồi đưa dần trang sách lại gần mắt cho đến khi nhìn dòng chữ bị mờ .
Lúc đó dòng chữ nằm ở điểm cực cận của mắt .
IV - VẬN DỤNG
C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet ?
Bài tập 4 : Một người cao 1,6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh là 3m . Phim cách vật kính 6cm. Hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu?
Cho biết tỉ số giữa ảnh và vật .
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
HÀNG NGANG THỨ NHẤT
Tro ve
HÀNG NGANG THỨ HAI
Tro ve
HÀNG NGANG THỨ BA
HÀNG NGANG THỨ TƯ
ĐÁP ÁN CỦA BẠN ĐÚNG RỒI !!!!!!!!!!!!
CHÚC MỪNG BẠN !
CỘNG CHO BẠN 9 ĐIỂM
1
ĐÁP ÁN CỦA BẠN SAI RỒI !
BẠN THẬT LÀ TỆ !!!!!!!!!
TRỪ BẠN 2 ĐIỂM
1
Hãy chọn cho mình một miếng ghép tương ứng với câu hỏi của miếng ghép đó . Nếu trả lời đúng câu hỏi bạn sẽ mở được tấm ghép mà bạn chọn . Qua 3 lần mở tấm ghép bạn mới có quyền trả lời hình ảnh sau các miếng ghép. Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm , trả lời được hình ảnh sau miếng ghép cho 2 điểm (điểm được cộng vào bài kiểm tra gần nhất)
HS: Hãy quan sát hình và trả lời câu hỏi ?
Trên gương mặt của Cô và của tất cả mọi người luôn luôn có hai thấu kính hội tụ .
Bạn có biết hai thấu kính hội tụ này không ?
CT CUA MAT
I-Cấu tạo của mắt
1-Cấu tạo
Hai bộ phận
quan trọng nhất của mắt là thuỷ tinh thể và màng lưới
Cơ vòng đỡ
H MAN LUOI
Phần 3
Phần 2
Phần 1
SS CT MAT
2- So sánh mắt và máy ảnh.
C1 : Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh ?
Vật kính
Phim
BT TRAC NG
Bài tập 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt và máy ảnh ?
A-Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh
B-Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt
C- Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ
D- Cả A, B, C đều đúng
KET LUAN 1
Kết luận 1 :
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim .
Anh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới
CAU HOI THAO LUAN NHOM
-Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ các vật ?
-Trong quá trình này , có sự thay đổi gì ở thể thuỷ tinh ?
Câu hỏi thảo luận nhóm :
II/ SU DT
II- SỰ ĐIỀU TIẾT
Để nhìn rõ những vật ở những khoảng cách khác nhau thì ảnh của vật phải hiện rõ nét trên màng lưới. Cơ vòng đỡ thuỷ tinh đã phải co dãn một chút làm thay đổi tiêu cự của nó , quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn,phồng lên hoặc dẹt xuống ,để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét
Sự điều tiết của mắt xảy ra hoàn toàn tự nhiên.
Cơ vòng đỡ
Hãy ghép mỗi phần a,b,c,d với phần 1,2,3,4 để thành câu so sánh :
a-Thấu kính thường làm bằng thủy tinh
b-Mỗi thấu kính có tiêu cự không thay đổi được
c-Các thấu kính có thể có tiêu cự khác nhau
d-Muốn hứng ảnh thật bởi thấu kính ,người ta di chuyển màn ảnh sau thấu kính
1-còn thể thủy tinh chỉ có tiêu cự vào cỡ 2cm
2-còn muốn cho ảnh hiện trên màng lưới cố định ,mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh
3-còn thể thủy tinh được cấu tạo bởi một chất trong suốt và mềm
4-còn thể thủy tinh có tiêu cự có thể thay thế được
C2: Dựng ảnh của cùng một tạo bởi thể thuỷ tinh khi vật đặt ở xa và khi đặt ở gần
Vật đặt gần
Vật đặt xa
Chứng minh câu C2
Xét hai tam giác ABO và A1B1O đồng dạng với nhau ta có
A1B1/AB = OA1/ OA hay A1B1 = AB* OA1/ OA
vì AB và OA1 không đổi nên nếu OA lớn thì ảnh A1B1 nhỏ và ngược lại
Xét hai tam giác OIF1 và A1B1F1đồng dạng với nhau
Nên A1B1/ OI = A1B1/AB = F1A1/ OF1
suy ra OA1- OF1/ OF1 = OA1/ OF1 - 1
Hay OA1/ OF1 = A1B1/AB + 1
Vì OA1 và AB không đổi ,nên nếu A1B1 nhỏ thì OF1lớn và ngược lại . Kết quả là nếu OA càng lớn thì A1B1 càng nhỏ , OF1 càng lớn và ngược lại .
Nghĩa là khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật ở càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ .
III- ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
1-Điểm cực viễn
Câu hỏi thảo luận :
1-Điểm cực viễn là điểm nào ?
2-Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu ?
3-Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn
4-Khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt gọi là gì ?
BÀI TẬP 2 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
Điểm .................... nhất mà khi có vật ở đó , mắt không ........................
có thể nhìn rõ vật gọi là điểm ..........................
( kí hiệu ................. )
Xa mắt
Điều tiết
Cực viễn
Cv
Bảng thử thị lực thu nhỏ bằng 19% kích thước thật . Dòng ứng với mắt 10/10 là dòng thứ 10 từ trên xuống . Nếu em muốn thử mắt mình thì đặt hình này cách mắt 5m nhìn dòng chữ thứ 2 từ trên xuống .
2-Điểm cực cận
Câu hỏi thảo luận :
1-Điểm cực cận là điểm nào ?
2-Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực cận
3-Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi là gì ?
Bài tập 3 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
Điểm .................... nhất mà khi có vật ở đó , mắt còn có thể nhìn rõ vật khi điều tiết tối đa gọi là điểm ..........................
( kí hiệu ................. )
Gần mắt
Cực cận
Cc
C4: Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mắt bao nhiêu xentimet ?
Cách xác định điểm cực cận : Hãy nhìn một dòng chữ nhỏ trên sách , rồi đưa dần trang sách lại gần mắt cho đến khi nhìn dòng chữ bị mờ .
Lúc đó dòng chữ nằm ở điểm cực cận của mắt .
IV - VẬN DỤNG
C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet ?
Bài tập 4 : Một người cao 1,6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh là 3m . Phim cách vật kính 6cm. Hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu?
Cho biết tỉ số giữa ảnh và vật .
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
HÀNG NGANG THỨ NHẤT
Tro ve
HÀNG NGANG THỨ HAI
Tro ve
HÀNG NGANG THỨ BA
HÀNG NGANG THỨ TƯ
ĐÁP ÁN CỦA BẠN ĐÚNG RỒI !!!!!!!!!!!!
CHÚC MỪNG BẠN !
CỘNG CHO BẠN 9 ĐIỂM
1
ĐÁP ÁN CỦA BẠN SAI RỒI !
BẠN THẬT LÀ TỆ !!!!!!!!!
TRỪ BẠN 2 ĐIỂM
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Khoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)