Bài 48. Mắt

Chia sẻ bởi Lê Thành Mẫn | Ngày 27/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Em hãy trình bày cấu tạo của máy ảnh!
2. Cho mô hình của một máy ảnh, trong đó O là vật kính, PQ là phim. AB là vật. Em hãy vẽ ảnh của vật trên phim.
A’
B’
MẮT
BÀI 48 :
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
1. Cấu tạo
Thể thủy tinh
Màng lưới (võng mạc)
Cấu tạo của mắt
Là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm
Dễ dàng phồng lên hoặc dẹp xuống làm thay đổi tiêu cự
Là nơi ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét
Cấu tạo của mắt
Cơ vòng đỡ
Mắt bổ dọc
Màng lưới
Cấu tạo của mắt
2. So sánh mắt và máy ảnh
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
1. Cấu tạo
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính đều là thấu kính hội tụ.
Màng lưới giống như phim của máy ảnh đều có tác dụng như màn hứng ảnh.
So sánh mắt và máy ảnh
Giống nhau
So sánh mắt và máy ảnh
+ Thể thủy tinh có thể thay đổi tiêu cự
+ Vật kính có tiêu cự không đổi
khác nhau
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật phải ở vị trí nào?
Sự điều tiết của mắt là gì?
- Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
Em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài ngắn khác nhau như thế nào?
II. Sự điều tiết của mắt

- Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới
- Vật đặt ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh dài nhất.
- Vật đặt ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh ngắn nhất.
III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
1. Điểm cực viễn
- Là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn (OCv)
- Mắt không điều tiết, thể thuỷ tinh dẹt xuống, tiêu cự dài nhất.
2. Điểm cực cận
- Là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được.
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận (OCV)
- Mắt điều tiết mạnh nhất, thể thuỷ tinh phồng nhất, tiêu cự ngắn nhất.
III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
1. Điểm cực viễn
Vật đặt ở điểm cực cận
Vật đặt ở điểm cực viễn
Cv
IV. VẬN DỤNG
O
A
B
A’
B’
F’
C5. Xem mắt tương tự như một máy ảnh, AB là vật dặt trước mắt, từ hình vẽ ta có:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Bộ phận nào sau đây của mắt đóng vai trò như một thấu kính hội tụ?
A. Giác mạc
B. Thể thủy tinh
C. Con ngươi
D. Màng lưới
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Sự điều tiết của mắt là:
A. Sự thay đổi thủy dịch của mắt để làm cho ảnh hiện rõ nét trên võng mạc
B. Sự thay đổi khoảng cách giữa thể thủy tinh và võng mạc để ảnh hiện rõ trên võng mạc
C. Sự thay đổi độ phồng của thể thủy tinh để ảnh hiện rõ trên võng mạc
D. Tất cả các sụ thay đổi trên cùng một lúc để ảnh hiện rõ trên võng mạc
Kết luận

Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
 Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên màng lưới.
 Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện lên màng lưới rõ nét.
 Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
 Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
Chăm sóc cửa sổ tâm hồn cho trẻ
Bệnh chắp mắt
Bệnh viêm màng bồ đào
Chụp cắt lớp giác mạc – Một bước tiến lớn trong nhãn khoa
Xuất huyết dịch kính sau khi chấn thương mắt
Cận thị, bệnh hay gặp ở trẻ vị thành niên
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thành Mẫn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)