Bài 48. Mắt
Chia sẻ bởi Võ Thị Thiên Hương |
Ngày 27/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT TP BẾN TRE
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
Giáo viên: Tr?n Th? Truy?n
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu cấu tạo của máy ảnh
Câu 2: Điền vào chỗ trống
1. Mỗi máy ảnh đều có ....... Vật kính của máy ảnh là một ............ Anh trên phim là ảnh ... nhỏ hơn vật và .....
2. Anh của vật thu được trên phim của một máy ảnh có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau :
A. Anh thật, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật
B. Anh thật, cùng chiều với vật, lón hơn vật
C. Anh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật
D. Anh thật, ngược chiều với vật, lớn hơn vật
vật kính
thấu kính hội tụ
thật
ngược chiều với vật
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
MẮT
Võng mạc
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
1. Cấu tạo
Nói về mặt quang học mắt có hai bộ phận chính là:
Thể thủy tinh
Màng lưới
Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
- Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ nó phồng lên và dẹt xuống để thay đổi tiêu cự.
- Màng lưới ở đáy mắt tại đó ảnh hiện lên rõ nét.
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
1. Cấu tạo
2. So sánh mắt và máy ảnh
a. Giống nhau:
- Thể thủy tinh và vật kính đều là TKHT
- Phim và màng lưới có tác dụng như màn hứng ảnh
b. Khác nhau:
Thể thủy tinh có tiêu cự có thể thay đổi .
- Vật kính có tiêu cự không thay đổi
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT
Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới.
A
B
O
F1
B`
A`
A
B
F2
- Vật càng ở xa thì tiêu cự càng dài và ảnh càng nhỏ.
- Vật càng ở gần thì tiêu cự càng ngắn và ảnh càng lớn.
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT
III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
1. Điểm cực viễn (CV)
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn
- Điểm xa nhất mà khi có một vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được.
2. Điểm cực cận (CC)
- Điểm gần nhất mà khi có một vật ở đó mắt phải điều tiết tối đa có thể nhìn rõ được .
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.
-Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt
MẮT
IV. VẬN DỤNG
Câu C5: Tóm tắt
d =OA = 20m
h = AB = 8m
d`= OA` = 2cm
tính h` = A/B/ =?cm
Giải:
= 2000cm
= 800cm
Câu C6:
- Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất.
- Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất.
Vật ở điểm cực cận
Vật ở điểm cực viễn
DẶN DÒ
- Học thuộc bài
- Làm bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị bài mới " mắt cận và mắt lão"
DẶN DÒ
- Học thuộc bài
- Làm bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị bài mới " mắt cận và mắt lão"
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
Giáo viên: Tr?n Th? Truy?n
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu cấu tạo của máy ảnh
Câu 2: Điền vào chỗ trống
1. Mỗi máy ảnh đều có ....... Vật kính của máy ảnh là một ............ Anh trên phim là ảnh ... nhỏ hơn vật và .....
2. Anh của vật thu được trên phim của một máy ảnh có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau :
A. Anh thật, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật
B. Anh thật, cùng chiều với vật, lón hơn vật
C. Anh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật
D. Anh thật, ngược chiều với vật, lớn hơn vật
vật kính
thấu kính hội tụ
thật
ngược chiều với vật
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
MẮT
Võng mạc
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
1. Cấu tạo
Nói về mặt quang học mắt có hai bộ phận chính là:
Thể thủy tinh
Màng lưới
Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
- Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ nó phồng lên và dẹt xuống để thay đổi tiêu cự.
- Màng lưới ở đáy mắt tại đó ảnh hiện lên rõ nét.
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
1. Cấu tạo
2. So sánh mắt và máy ảnh
a. Giống nhau:
- Thể thủy tinh và vật kính đều là TKHT
- Phim và màng lưới có tác dụng như màn hứng ảnh
b. Khác nhau:
Thể thủy tinh có tiêu cự có thể thay đổi .
- Vật kính có tiêu cự không thay đổi
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT
Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới.
A
B
O
F1
B`
A`
A
B
F2
- Vật càng ở xa thì tiêu cự càng dài và ảnh càng nhỏ.
- Vật càng ở gần thì tiêu cự càng ngắn và ảnh càng lớn.
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT
III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
1. Điểm cực viễn (CV)
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn
- Điểm xa nhất mà khi có một vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được.
2. Điểm cực cận (CC)
- Điểm gần nhất mà khi có một vật ở đó mắt phải điều tiết tối đa có thể nhìn rõ được .
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.
-Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt
MẮT
IV. VẬN DỤNG
Câu C5: Tóm tắt
d =OA = 20m
h = AB = 8m
d`= OA` = 2cm
tính h` = A/B/ =?cm
Giải:
= 2000cm
= 800cm
Câu C6:
- Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất.
- Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất.
Vật ở điểm cực cận
Vật ở điểm cực viễn
DẶN DÒ
- Học thuộc bài
- Làm bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị bài mới " mắt cận và mắt lão"
DẶN DÒ
- Học thuộc bài
- Làm bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị bài mới " mắt cận và mắt lão"
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thiên Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)