Bài 48. Mắt
Chia sẻ bởi Đặng Văn Thịnh |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
GV: Đặng Văn Thịnh
Phòng GD & ĐT Kiến Xương
Trường THCS Quang Trung
kiểm tra bài cũ
Câu 1: Kể tên hai bộ phận quan trọng của máy ảnh? Tác dụng của hai bộ phận đó?
+ Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
+ Tác dụng:
- Vật kính là một thấu kính hội tụ.
- Buồng tối đặt phim là nơi hiện ảnh của vật qua thấu kính.
Câu 2: Hãy vẽ ảnh của vật hiện trên phim trong máy ảnh?
P
Q
mắt
Vật lý 9
Gồm hai bộ phận chính:
+ Thể thuỷ tinh: Là một thấu kính hội tụ có thể thay đổi được tiêu cự.
1. Cấu tạo
Bài 48
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
B
A
B’
A’
+ Màng lưới: Tại đó ảnh của vật hiện lên rõ nét.
I. Cấu tạo của mắt
I. Cấu tạo của mắt
Vật lý 9
1. Cấu tạo
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
mắt
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
I. Cấu tạo của mắt
Bài 48
mắt
Vật lý 9
Gồm hai bộ phận chính:
+ Thể thuỷ tinh: Là một thấu kính hội tụ có thể thay đổi được tiêu cự.
+ Màng lưới: Tại đó ảnh của vật hiện lên rõ nét.
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
2.So sánh mắt và máy ảnh.
C1: Nêu những điểm giống nhau giữa mắt và máy ảnh?
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
1. Cấu tạo
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
I. Cấu tạo của mắt
Bài 48
I. Cấu tạo của mắt
Vật lý 9
1. Cấu tạo
2.So sánh mắt và máy ảnh.
Ii. Sự điều tiết của mắt
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
+C2:Tiêu cự của thể thuỷ tinh thay đổi như thế nào khi nhìn các vật ở xa gần, dài ngắn khác nhau? Biết khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới là không thay đổi và ảnh luôn hiện rõ nét trên màng lưới.
Hướng dẫn:
Xét hai tam giác đồng dạng ABO và A1B1O
Rút ra tỉ số đồng dạng
Xét hai tam giác đồng dạng OIF1 và A1B1F1
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
II. Sự điều tiết của mắt
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
mắt
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
Suy ra mối quan hệ giữa A1B1 và OA
Rút ra tỉ số đồng dạng
Suy ra mối quan hệ giữa A1B1 và OF1 ; quan hệ giữa OF1 và A1B1
Vẽ ảnh của một vật trong 2 trường hợp: ở xa và ở gần mắt?
Bài 48
.
.
I. Cấu tạo của mắt
Vật lý 9
1. Cấu tạo
2.So sánh mắt và máy ảnh.
Ii. Sự điều tiết của mắt
+C2:Tiêu cự của thể thuỷ tinh thay đổi như thế nào khi nhìn các vật ở xa gần, dài ngắn khác nhau? Biết khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới là không thay đổi và ảnh luôn hiện rõ nét trên màng lưới.
.
.
Chứng minh:
Hai tam giác ABO và A1B1O đồng dạng với nhau. Ta có:
Vì AB và OA1 không đổi nên nếu OA lớn thì ảnh A1B1 nhỏ và ngược lại.
Hai tam giác OIF1 và A1B1F1 đồng dạng với nhau. Ta có:
Vì AB và A1O không đổi nếu A1B1 nhỏ thì OF1 lớn và ngược lại.
? Khi nhìn các vật ở xa thì tiêu cự của mắt càng lớn và nguợc lại.
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
II. Sự điều tiết của mắt
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
mắt
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
Bài 48
I. Cấu tạo của mắt
Vật lý 9
1. Cấu tạo
2.So sánh mắt và máy ảnh.
Ii. Sự điều tiết của mắt
II. Sự điều tiết của mắt
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
mắt
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
Bài 48
Vật lý 9
Iii. điểm cực cận và điểm cực viễn
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo
2.So sánh mắt và máy ảnh.
II. Sự điều tiết của mắt
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
- Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
mắt
hoạt động nhóm
1.Điểm cực viễn (Cv)
- Là điểm xa nhất mà mắt khi không điều tiết có thể nhìn rõ vật. Khoảng cách từ mắt đến điểm cự c viễn gọi là khoảng cực viễn.
- Khi nhìn các vật ở xa mắt không phải điều tiết nên nhìn rất thoải mái .
- Người bình thường có điểm cực viễn ở rất xa ( vô cực).
C3: Nếu có điều kiện em hãy thử xem mắt mình có bị cận thị hay không?
2. Điểm cực cận (Cc)
- Là điểm gần nhất mà khi có vật ở đó mắt có thể nhìn rõ. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.
- Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất do đó rất chóng mỏi mắt.
- C4: Hãy xác định điểm cực cận của mắt em cách mắt bao nhiêu cm?
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
Bài 48
Vật lý 9
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn
1.Điểm cực viễn (Cv)
- Là điểm xa nhất mà mắt khi không điều tiết có thể nhìn rõ vật.
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo
2.So sánh mắt và máy ảnh.
II. Sự điều tiết của mắt
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
- Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
2. Điểm cực cận (Cc)
- Là điểm gần nhất nhất mà khi có vật ở đó mắt có thể nhìn rõ.
IV. Vận dụng
C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới cao bao nhiêu cm?
Ta chứng minh được:
C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự sẽ như thế nào?
+ Nhìn vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự sẽ dài nhất còn nhìn vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự sẽ ngắn nhất.
Giải
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
mắt
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
Bài 48
Vật lý 9
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn
1.Điểm cực viễn (Cv)
- Là điểm xa nhất mà mắt khi không điều tiết có thể nhìn rõ vật.
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo
2.So sánh mắt và máy ảnh.
II. Sự điều tiết của mắt
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
- Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
2. Điểm cực cận (Cc)
- Là điểm gần nhất nhất mà khi có vật ở đó mắt có thể nhìn rõ.
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
mắt
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. ảnh của vật mà ta nhìn hiện lên trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống để cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.
Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được vật gọi là điểm cực cận.
Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được vật khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
Bài 48
Vật lý 9
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Đọc có thể em chưa biết .
Làm các bài tập SBT.
Xem trước bài " Mắt cận và mắt lão"
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn
1.Điểm cực viễn (Cv)
- Là điểm xa nhất mà mắt khi không điều tiết có thể nhìn rõ vật.
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo
2.So sánh mắt và máy ảnh.
II. Sự điều tiết của mắt
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
- Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
2. Điểm cực cận (Cc)
- Là điểm gần nhất nhất mà khi có vật ở đó mắt có thể nhìn rõ.
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
mắt
Bài 48
Bài học kết thúc
Chúc các em học thật tốt !
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
I. Cấu tạo của mắt
mắt
Thứ bảy, ngày 27 tháng 02 năm 2010
Vật lý 9
Bài 48
1. Cấu tạo
2.So sánh mắt và máy ảnh.
Ii. Sự điều tiết của mắt
II. Sự điều tiết của mắt
Các thầy cô giáo và các em tham dự hội giảng
Nhiệt liệt chào mừng
Ghi nhớ
Bài Tập
Phòng GD & ĐT Kiến Xương
Trường THCS Quang Trung
kiểm tra bài cũ
Câu 1: Kể tên hai bộ phận quan trọng của máy ảnh? Tác dụng của hai bộ phận đó?
+ Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
+ Tác dụng:
- Vật kính là một thấu kính hội tụ.
- Buồng tối đặt phim là nơi hiện ảnh của vật qua thấu kính.
Câu 2: Hãy vẽ ảnh của vật hiện trên phim trong máy ảnh?
P
Q
mắt
Vật lý 9
Gồm hai bộ phận chính:
+ Thể thuỷ tinh: Là một thấu kính hội tụ có thể thay đổi được tiêu cự.
1. Cấu tạo
Bài 48
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
B
A
B’
A’
+ Màng lưới: Tại đó ảnh của vật hiện lên rõ nét.
I. Cấu tạo của mắt
I. Cấu tạo của mắt
Vật lý 9
1. Cấu tạo
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
mắt
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
I. Cấu tạo của mắt
Bài 48
mắt
Vật lý 9
Gồm hai bộ phận chính:
+ Thể thuỷ tinh: Là một thấu kính hội tụ có thể thay đổi được tiêu cự.
+ Màng lưới: Tại đó ảnh của vật hiện lên rõ nét.
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
2.So sánh mắt và máy ảnh.
C1: Nêu những điểm giống nhau giữa mắt và máy ảnh?
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
1. Cấu tạo
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
I. Cấu tạo của mắt
Bài 48
I. Cấu tạo của mắt
Vật lý 9
1. Cấu tạo
2.So sánh mắt và máy ảnh.
Ii. Sự điều tiết của mắt
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
+C2:Tiêu cự của thể thuỷ tinh thay đổi như thế nào khi nhìn các vật ở xa gần, dài ngắn khác nhau? Biết khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới là không thay đổi và ảnh luôn hiện rõ nét trên màng lưới.
Hướng dẫn:
Xét hai tam giác đồng dạng ABO và A1B1O
Rút ra tỉ số đồng dạng
Xét hai tam giác đồng dạng OIF1 và A1B1F1
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
II. Sự điều tiết của mắt
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
mắt
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
Suy ra mối quan hệ giữa A1B1 và OA
Rút ra tỉ số đồng dạng
Suy ra mối quan hệ giữa A1B1 và OF1 ; quan hệ giữa OF1 và A1B1
Vẽ ảnh của một vật trong 2 trường hợp: ở xa và ở gần mắt?
Bài 48
.
.
I. Cấu tạo của mắt
Vật lý 9
1. Cấu tạo
2.So sánh mắt và máy ảnh.
Ii. Sự điều tiết của mắt
+C2:Tiêu cự của thể thuỷ tinh thay đổi như thế nào khi nhìn các vật ở xa gần, dài ngắn khác nhau? Biết khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới là không thay đổi và ảnh luôn hiện rõ nét trên màng lưới.
.
.
Chứng minh:
Hai tam giác ABO và A1B1O đồng dạng với nhau. Ta có:
Vì AB và OA1 không đổi nên nếu OA lớn thì ảnh A1B1 nhỏ và ngược lại.
Hai tam giác OIF1 và A1B1F1 đồng dạng với nhau. Ta có:
Vì AB và A1O không đổi nếu A1B1 nhỏ thì OF1 lớn và ngược lại.
? Khi nhìn các vật ở xa thì tiêu cự của mắt càng lớn và nguợc lại.
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
II. Sự điều tiết của mắt
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
mắt
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
Bài 48
I. Cấu tạo của mắt
Vật lý 9
1. Cấu tạo
2.So sánh mắt và máy ảnh.
Ii. Sự điều tiết của mắt
II. Sự điều tiết của mắt
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
mắt
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
Bài 48
Vật lý 9
Iii. điểm cực cận và điểm cực viễn
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo
2.So sánh mắt và máy ảnh.
II. Sự điều tiết của mắt
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
- Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
mắt
hoạt động nhóm
1.Điểm cực viễn (Cv)
- Là điểm xa nhất mà mắt khi không điều tiết có thể nhìn rõ vật. Khoảng cách từ mắt đến điểm cự c viễn gọi là khoảng cực viễn.
- Khi nhìn các vật ở xa mắt không phải điều tiết nên nhìn rất thoải mái .
- Người bình thường có điểm cực viễn ở rất xa ( vô cực).
C3: Nếu có điều kiện em hãy thử xem mắt mình có bị cận thị hay không?
2. Điểm cực cận (Cc)
- Là điểm gần nhất mà khi có vật ở đó mắt có thể nhìn rõ. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.
- Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất do đó rất chóng mỏi mắt.
- C4: Hãy xác định điểm cực cận của mắt em cách mắt bao nhiêu cm?
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
Bài 48
Vật lý 9
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn
1.Điểm cực viễn (Cv)
- Là điểm xa nhất mà mắt khi không điều tiết có thể nhìn rõ vật.
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo
2.So sánh mắt và máy ảnh.
II. Sự điều tiết của mắt
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
- Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
2. Điểm cực cận (Cc)
- Là điểm gần nhất nhất mà khi có vật ở đó mắt có thể nhìn rõ.
IV. Vận dụng
C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới cao bao nhiêu cm?
Ta chứng minh được:
C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự sẽ như thế nào?
+ Nhìn vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự sẽ dài nhất còn nhìn vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự sẽ ngắn nhất.
Giải
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
mắt
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
Bài 48
Vật lý 9
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn
1.Điểm cực viễn (Cv)
- Là điểm xa nhất mà mắt khi không điều tiết có thể nhìn rõ vật.
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo
2.So sánh mắt và máy ảnh.
II. Sự điều tiết của mắt
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
- Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
2. Điểm cực cận (Cc)
- Là điểm gần nhất nhất mà khi có vật ở đó mắt có thể nhìn rõ.
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
mắt
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. ảnh của vật mà ta nhìn hiện lên trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống để cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.
Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được vật gọi là điểm cực cận.
Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được vật khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
Bài 48
Vật lý 9
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Đọc có thể em chưa biết .
Làm các bài tập SBT.
Xem trước bài " Mắt cận và mắt lão"
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn
1.Điểm cực viễn (Cv)
- Là điểm xa nhất mà mắt khi không điều tiết có thể nhìn rõ vật.
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo
2.So sánh mắt và máy ảnh.
II. Sự điều tiết của mắt
- Gồm thể thuỷ tinh và màng lưới
- Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
2. Điểm cực cận (Cc)
- Là điểm gần nhất nhất mà khi có vật ở đó mắt có thể nhìn rõ.
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
mắt
Bài 48
Bài học kết thúc
Chúc các em học thật tốt !
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
I. Cấu tạo của mắt
mắt
Thứ bảy, ngày 27 tháng 02 năm 2010
Vật lý 9
Bài 48
1. Cấu tạo
2.So sánh mắt và máy ảnh.
Ii. Sự điều tiết của mắt
II. Sự điều tiết của mắt
Các thầy cô giáo và các em tham dự hội giảng
Nhiệt liệt chào mừng
Ghi nhớ
Bài Tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)