Bài 48. Mắt
Chia sẻ bởi Nguễn Văn Phước |
Ngày 27/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Mắt
Bài 48 - Tiết 54:
Cấu tạo của mắt
Cấu tạo của mắt
Cơ vòng đỡ
Mắt bổ dọc
Màng lưới
Cấu tạo của mắt
So sánh mắt và máy ảnh
Sự điều tiết của mắt
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
Là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn (OCV)
- Mắt không điều tiết, thể thuỷ tinh dẹt xuống, tiêu cự dài nhất.
Điểm cực viễn là điểm nào?
Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu?
Khoảng cực viễn là khoảng nào?
Mắt có trang thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn?
Điểm cực viễn
Điểm cực cận
- Lµ ®iÓm gÇn m¾t nhÊt mµ ta cã thÓ nh×n râ ®îc.
- Kho¶ng c¸ch tõ m¾t ®Õn ®iÓm cùc cËn gäi lµ kho¶ng cùc cËn (OCV)
- M¾t ®iÒu tiÕt m¹nh nhÊt, thÓ thuû tinh phång nhÊt, tiªu cù ng¾n nhÊt.
CC
Cv
O
(CC ))
Điểm cực cận
Điểm cực viễn
(CV ))
Điểm cực cận - Điểm cực viễn
Vật đặt ở điểm cực cận
Vật đặt ở điểm cực viễn
Cv
Kết luận
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
?Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên màng lưới.
?Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện lên màng lưới rõ nét.
?Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
?Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
Chúc các em học tốt
Bài 48 - Tiết 54:
Cấu tạo của mắt
Cấu tạo của mắt
Cơ vòng đỡ
Mắt bổ dọc
Màng lưới
Cấu tạo của mắt
So sánh mắt và máy ảnh
Sự điều tiết của mắt
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
Là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn (OCV)
- Mắt không điều tiết, thể thuỷ tinh dẹt xuống, tiêu cự dài nhất.
Điểm cực viễn là điểm nào?
Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu?
Khoảng cực viễn là khoảng nào?
Mắt có trang thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn?
Điểm cực viễn
Điểm cực cận
- Lµ ®iÓm gÇn m¾t nhÊt mµ ta cã thÓ nh×n râ ®îc.
- Kho¶ng c¸ch tõ m¾t ®Õn ®iÓm cùc cËn gäi lµ kho¶ng cùc cËn (OCV)
- M¾t ®iÒu tiÕt m¹nh nhÊt, thÓ thuû tinh phång nhÊt, tiªu cù ng¾n nhÊt.
CC
Cv
O
(CC ))
Điểm cực cận
Điểm cực viễn
(CV ))
Điểm cực cận - Điểm cực viễn
Vật đặt ở điểm cực cận
Vật đặt ở điểm cực viễn
Cv
Kết luận
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
?Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên màng lưới.
?Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện lên màng lưới rõ nét.
?Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
?Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguễn Văn Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)