Bài 48. Mắt

Chia sẻ bởi Kiều Tùng | Ngày 27/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

VẬT LÍ 9
TRƯỜNG THCS LÊ THỊ CẨM LỆ
Người thực hiện: Mai Thu Nhi
Hãy nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ?
* Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
* Một chùm tia tới song song cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
* Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ :
Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.
Tia tới qua tiêu điểm thì tia lósong song với trục chính.

MẮT
BÀI 48:
I. Cấu tạo của mắt:
1. Cấu tạo:
Bài 48: MẮT
Mắt bổ dọc
I. Cấu tạo của mắt:
1. Cấu tạo:
Bài 48: MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1. Cấu tạo:
Bài 48: MẮT
2 . So sánh mắt và máy ảnh:
I. Cấu tạo của mắt:
Bài 48: MẮT
II. Sự điều tiết:
Bài 48: MẮT
Vật đặt ở gần mắt:
Vật đặt ở xa mắt:
II. Sự điều tiết:
Bài 48: MẮT
- Là điểm xa mắt nhất mắt ta có thể nhìn rõ được không điều tiết.
- Mắt không điều tiết, thể thủy tinh dẹt xuống, tiêu cự dài nhất.
- Là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được.
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận (OCc)
- Mắt điều tiết mạnh nhất, thể thủy tinh co bóp mạnh nhất, tiêu cự ngắn nhất.
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
Điểm cực cận: (Cc)
Điểm cực viễn: (Cv)
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực viễn (OCV)
Giới hạn nhìn rõ của mắt
Bài 48: MẮT
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
Bài 48: MẮT
Vật ở điểm cực cận:
Vật đặt ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất.
Vật đặt ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất.
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
Vật ở điểm cực viễn:
Bài 48: MẮT
TÌM HIỂU BẢNG THỬ THỊ LỰC
Trong ngành y, để thử mắt, người ta đặt bảng thị lực cách mắt 5m rồi ngắm vào dòng chữ ứng với mức độ 10/10 (Hình 48.3 – SGK). Nếu nhìn rõ tất cả các chữ C ngược, xuôi, … trên dòng đó thì mắt là mắt tốt. Điểm cực cận của mắt tốt ở rất xa (ở vô cực).
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mắt bao nhiêu xentimet?
Bài 48: MẮT
III. Vận dụng:
Một người đứng cách cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới cả mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet?
Trả lời:
h/h’ = d/d’  h’ = h,d’/d
h’ = 8.0,02/20
h’= 0,08m = 8mm
Bài 48: MẮT
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất?
Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới cao 8mm.
III. Vận dụng:
Trả lời:
Bài 48: MẮT
- Vật ở điểm cực cận:
- Vật đặt ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất.
- Vật đặt ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất.
- Vật ở điểm cực viễn:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màn lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
Bài 48: MẮT
Ghi nhớ:
- Xem l?i b�i v?a h?c.
- L�m cỏc b�i t?p (SBT VL9)
- D?c v� chu?n b? b�i 49/tr 131 - SGK.
Hướng dẫn về nhà:
Lời nhắc nhở:
Mắt là một bộ phận vô cùng quan trọng đối với con người và động vật. Tạo hóa ban tặng cho chúng ta đôi mắt, các em phải biết bảo vệ mắt của mình, giữ gìn cho mắt thật khỏe bằng cách đặt mắt đúng khoảng cách khi đọc sách, khi quan sát vật, ngủ đủ giấc, không ngồi trước máy vi tính quá lâu, …
Mắt cùng với hệ thần kinh giúp chúng ta nhìn rõ sự vật, hiện tượng, biểu lộ cảm xúc, ... Hãy yêu quí và giữ gìn mắt thật tốt.
- Nếu đặt vật gần mắt hơn điểm cực cận của mắt thì ta vẫn nhìn thấy vật nhưng không nhìn rõ vật.
- Ảnh của vật trong màng lưới thì ngược chiều với vật, nhưng vẫn không thấy bị lộn ngược. Đó là do sự sắp xếp của các chùm thần kinh từ mắt lên não.
- Trong mắt, trước thể thủy tinh có một màng chắn sáng gọi là lòng đen. Giữa lòng đen có một lỗ nhỏ gọi là con ngươi. Đường kinh của con ngươi thay đổi tự động: ở ngoài nắng, con ngươi khép nhỏ lại; vào trong tối nó mỏ rộng ra.
Có thể em chưa biết:
Kính chúc quí thầy cô sức khỏe, thành công.
Chúc các em học sinh học tập thật tốt.
Xin chân thành cảm ơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kiều Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)