Bài 48. Mắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Kiệt |
Ngày 27/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI: MẮT
I.Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Màng lưới
Thể thủy tinh
Có hai bộ phận quan trọng nhất là
- Thể thủy tinh:
như là một thấu kính hội
tụ bằng một chất trong suốt và mềm
- Màng lưới(còn gọi là võng mạc):
là một màng ở đáy mắt,
tại đó ảnh của
vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét
2.So sánh mắt và máy ảnh:
C1
Giống nhau:+ thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh.
đóng vai trò như màng lưới trong con mắt
+ Phim trong máy ảnh
C2
khi nhìn các vật càng xa thì tiêu cự của
mắt càng lớn, khi nhìn các vật càng gần
thì tiêu cự của mắt càng nhỏ
Nên ảnh của vật luôn hiện rỏ trên màng lưới
F
0
II.Sự điều tiết
Khác nhau :
+ Thể thủy tinh có f có thể thay đổi
+ Vật kính có f không đổi
III.Điểm cực cận,điểm cực viễn:
1.Điểm cực viễn:
Là điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt không điều tiết
có thể nhìn rỏ được
.Kí hiệu Cv
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn
2.Điểm cực cận:
Là điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt có thể nhìn rỏ
được
.Kí hiệu Cc
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận
C5
h
8m
h’
2cm
20m
Ta có:
h’
=
h
d’
d
hay
h’
=
800.
2
2000
=
0,8(cm)
C6
khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất
khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất
I.Cấu tạo của mắt:
1.Cấu tạo:
Màng lưới
Thể thủy tinh
Có hai bộ phận quan trọng nhất là
- Thể thủy tinh:
như là một thấu kính hội
tụ bằng một chất trong suốt và mềm
- Màng lưới(còn gọi là võng mạc):
là một màng ở đáy mắt,
tại đó ảnh của
vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét
2.So sánh mắt và máy ảnh:
C1
Giống nhau:+ thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh.
đóng vai trò như màng lưới trong con mắt
+ Phim trong máy ảnh
C2
khi nhìn các vật càng xa thì tiêu cự của
mắt càng lớn, khi nhìn các vật càng gần
thì tiêu cự của mắt càng nhỏ
Nên ảnh của vật luôn hiện rỏ trên màng lưới
F
0
II.Sự điều tiết
Khác nhau :
+ Thể thủy tinh có f có thể thay đổi
+ Vật kính có f không đổi
III.Điểm cực cận,điểm cực viễn:
1.Điểm cực viễn:
Là điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt không điều tiết
có thể nhìn rỏ được
.Kí hiệu Cv
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn
2.Điểm cực cận:
Là điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt có thể nhìn rỏ
được
.Kí hiệu Cc
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận
C5
h
8m
h’
2cm
20m
Ta có:
h’
=
h
d’
d
hay
h’
=
800.
2
2000
=
0,8(cm)
C6
khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất
khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Kiệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)