Bài 48. Mắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương Vỹ |
Ngày 27/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
giáo viên gi?ng:Nguyễn Hương Vỹ
Tiết 56
M?T
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ.
Em hãy nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì ? Tác dụng của các bộ phận đó.
Trả lời : Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính
và buồng tối.
Vật kính là một thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật trên phim, buồng tối để không cho ánh sáng ngoài lọt vào, chỉ ánh sáng truyền từ vật cần chụp ảnh truyền qua thấu kính tác động lên phim.
Tiết 56 :MẮT
I) Cấu tạo của mắt
Cấu tạo. (Các em hãy đọc mục 1, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi sau) :
+ Mắt có những bộ phận quan trọng nào ?
+ Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như TKHT ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi được không ?
Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Thể thuỷ tinh
Màng lưới
Thể thuỷ tinh là một TKHT, có thể phồng lên hay dẹt xuống để thay đổi tiêu cự.
I.Cấu tạo của mắt
1/ Cấu tạo:
Mắt có 2 bộ phận quan trọng nhất là: thuỷ tinh thể và màng lưới( còn gọi là võng mạc).
Thuỷ tinh thể là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống để thay đổi tiêu cự f.
Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh hiện lên rõ nét.
Tiết56:Mắt
Cơ vòng đỡ
Mắt bổ dọc
Màng lưới
Tiết 56 : MẮT
I) Cấu tạo của mắt
Cấu tạo.
(Các em xem tiếp hình ảnh sau để tìm hiểu thêm về cấu tạo của mắt)
Tiết 56 : MẮT
Cấu tạo.
+ Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu ?
Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh thật hiện lên rõ.
? Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính.
? Màng lưới giống như phim của máy ảnh.
2) So sánh mắt và máy ảnh.
Tiết 56 : MẮT
I) Cấu tạo của mắt
Cấu tạo.
C1: Nêu những điểm
giống nhau về cấu tạo
giữa mắt và máy ảnh
Giống nhau : Thể thuỷ tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ.
Khác nhau : Thể thuỷ tinh có thể thay đổi tiêu cự, vật kính có tiêu cự không đổi.
Vật kính
TT tinh
Phim
ML
2) So sánh mắt và máy ảnh.
Tiết 56 : MẮT
I) Cấu tạo của mắt
Cấu tạo.
II) Sự điều tiết của mắt
Em hãy đọc thông tin trong SGK và nêu tóm tắt về sự điều tiết của mắt.
sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới.
Các em hãy đọc C2 trong SGK và quan sát hình ảnh sau đây, và nêu nhận xét :
Cm ABO đồng dạngA’B’O. Ta có :
Vì AB và OA’ không đổi nên, nếu OA lớn thì ảnh A’B’ nhỏ, và ngược lại.
Hai OIF1 và A’B’F1 đồng dạng,
Tiết 56 : MẮT
I) Cấu tạo của mắt
II) Sự điều tiết của mắt
Trả lời C2
Vì OA’ và AB không đổi, nếu nên A’B’ nhỏ thì OF1 càng lớn và ngược lại. Kết quả là : Nếu OA càng lớn thì A’B’ càng nhỏ, OF1 càng lớn và ngược lại. Nghĩa là khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ.
Nên :
Tiết 56 : MẮT
I) Cấu tạo của mắt
II) Sự điều tiết của mắt
(Tiếp) C2
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
Quan sát hình ảnh trên và nêu kết luận.
Kết luận : Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự càng lớn.
CC
Cv
O
(CC )
(CV )
Điểm cực viễn
Điểm cực cận
III) Điểm cực cận và điểm cực viễn
Tiết 56 : MẮT
+ Là điểm xa mắt nhất mà người ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết.
+ khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
+ Là điểm gần mắt nhất mà người ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết.
+ khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.
I) Cấu tạo của mắt
II) Sự điều tiết của mắt
Khoảng nhìn rõ mà mắt không phải điều tiết.
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện lên trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên hoặc xẹp xuống, để cho ảnh hiện lên trên màng lưới cho rõ nét.
Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
GHI NHỚ
Tiết 56 : MẮT
I) Cấu tạo của mắt
II) Sự điều tiết của mắt
III) Điểm cực cận và điểm cực viễn
IV) Vận dụng
Em hãy nghiên cứu C5 trong SGK và xác định chiều cao của ảnh trên màng lưới ?
Tóm tắt : OA = 20m = 2000cm
OA’ = 2cm.
AB = 8m = 800cm
Giải :
Từ kết quả chứng minh ở bài 47, ta có :
Chiều cao của ảnh trên màng lưới :
IV. Vận dụng
C5 ,C6: SGK/130
d= 20m = 2000cm
h= 8m=800cm
d’= 2cm
h’= ?
A
B
A’
B’
Hướng dẫn C5
Tiết 56 : MẮT
Bài học
kết thúc
chúc các thầy cô và các em học sinh mạnh khỏe
Tiết 56
M?T
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ.
Em hãy nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì ? Tác dụng của các bộ phận đó.
Trả lời : Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính
và buồng tối.
Vật kính là một thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật trên phim, buồng tối để không cho ánh sáng ngoài lọt vào, chỉ ánh sáng truyền từ vật cần chụp ảnh truyền qua thấu kính tác động lên phim.
Tiết 56 :MẮT
I) Cấu tạo của mắt
Cấu tạo. (Các em hãy đọc mục 1, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi sau) :
+ Mắt có những bộ phận quan trọng nào ?
+ Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như TKHT ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi được không ?
Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Thể thuỷ tinh
Màng lưới
Thể thuỷ tinh là một TKHT, có thể phồng lên hay dẹt xuống để thay đổi tiêu cự.
I.Cấu tạo của mắt
1/ Cấu tạo:
Mắt có 2 bộ phận quan trọng nhất là: thuỷ tinh thể và màng lưới( còn gọi là võng mạc).
Thuỷ tinh thể là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống để thay đổi tiêu cự f.
Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh hiện lên rõ nét.
Tiết56:Mắt
Cơ vòng đỡ
Mắt bổ dọc
Màng lưới
Tiết 56 : MẮT
I) Cấu tạo của mắt
Cấu tạo.
(Các em xem tiếp hình ảnh sau để tìm hiểu thêm về cấu tạo của mắt)
Tiết 56 : MẮT
Cấu tạo.
+ Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu ?
Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh thật hiện lên rõ.
? Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính.
? Màng lưới giống như phim của máy ảnh.
2) So sánh mắt và máy ảnh.
Tiết 56 : MẮT
I) Cấu tạo của mắt
Cấu tạo.
C1: Nêu những điểm
giống nhau về cấu tạo
giữa mắt và máy ảnh
Giống nhau : Thể thuỷ tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ.
Khác nhau : Thể thuỷ tinh có thể thay đổi tiêu cự, vật kính có tiêu cự không đổi.
Vật kính
TT tinh
Phim
ML
2) So sánh mắt và máy ảnh.
Tiết 56 : MẮT
I) Cấu tạo của mắt
Cấu tạo.
II) Sự điều tiết của mắt
Em hãy đọc thông tin trong SGK và nêu tóm tắt về sự điều tiết của mắt.
sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới.
Các em hãy đọc C2 trong SGK và quan sát hình ảnh sau đây, và nêu nhận xét :
Cm ABO đồng dạngA’B’O. Ta có :
Vì AB và OA’ không đổi nên, nếu OA lớn thì ảnh A’B’ nhỏ, và ngược lại.
Hai OIF1 và A’B’F1 đồng dạng,
Tiết 56 : MẮT
I) Cấu tạo của mắt
II) Sự điều tiết của mắt
Trả lời C2
Vì OA’ và AB không đổi, nếu nên A’B’ nhỏ thì OF1 càng lớn và ngược lại. Kết quả là : Nếu OA càng lớn thì A’B’ càng nhỏ, OF1 càng lớn và ngược lại. Nghĩa là khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ.
Nên :
Tiết 56 : MẮT
I) Cấu tạo của mắt
II) Sự điều tiết của mắt
(Tiếp) C2
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
Quan sát hình ảnh trên và nêu kết luận.
Kết luận : Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự càng lớn.
CC
Cv
O
(CC )
(CV )
Điểm cực viễn
Điểm cực cận
III) Điểm cực cận và điểm cực viễn
Tiết 56 : MẮT
+ Là điểm xa mắt nhất mà người ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết.
+ khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
+ Là điểm gần mắt nhất mà người ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết.
+ khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.
I) Cấu tạo của mắt
II) Sự điều tiết của mắt
Khoảng nhìn rõ mà mắt không phải điều tiết.
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện lên trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên hoặc xẹp xuống, để cho ảnh hiện lên trên màng lưới cho rõ nét.
Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
GHI NHỚ
Tiết 56 : MẮT
I) Cấu tạo của mắt
II) Sự điều tiết của mắt
III) Điểm cực cận và điểm cực viễn
IV) Vận dụng
Em hãy nghiên cứu C5 trong SGK và xác định chiều cao của ảnh trên màng lưới ?
Tóm tắt : OA = 20m = 2000cm
OA’ = 2cm.
AB = 8m = 800cm
Giải :
Từ kết quả chứng minh ở bài 47, ta có :
Chiều cao của ảnh trên màng lưới :
IV. Vận dụng
C5 ,C6: SGK/130
d= 20m = 2000cm
h= 8m=800cm
d’= 2cm
h’= ?
A
B
A’
B’
Hướng dẫn C5
Tiết 56 : MẮT
Bài học
kết thúc
chúc các thầy cô và các em học sinh mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương Vỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)