Bài 48. Mắt
Chia sẻ bởi Lê Trung Toàn |
Ngày 27/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quí Thầy, Cô về dự giờ
Chúc các em học tốt
V
Ậ
T
Í
9
L
GV thực hiện: Lê Trung Toàn
Ảnh của một vật trên phim luôn là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
1.Nêu cấu tạo của máy ảnh?
Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
2. Ảnh của một vật trên phim có tính chất gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Xét về mặt sinh học cấu tạo của mắt gồm các bộ phận. =>
* Xét về phương diện vật lý học: Mắt được cấu tạo như thế nào? Có những đặc điểm như thế nào mà giúp mắt nhìn thấy vật ?
BI 48
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1. Cấu tạo:
Bài 48: MẮT
Về phương diện quang học, hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?
BÀI 48: MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1/Cấu tạo:
-Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt: thể thuỷ tinh và màng lưới.
+Thể thủy tinh của mắt có đặc điểm như thế nào?
+Thể thuỷ tinh là một TKHT( có tiêu cự f có thể thay đổi được)
Vậy màng lưới có vai trò gì?
GDMT: Thuỷ tinh thể của mắt làm bằng chất có chiết xuất 1,34 (xắp xỉ chiết xuất của nước) nên khi lặn xuống nước mà không đeo kính mắt ngư?i không thể nhìn thấy mọi vật
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1. Cấu tạo:
Bài 48: MẮT
-
+Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện lên ở đâu?
BÀI 48: MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1.Cấu tạo:
- Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
+Thể thuỷ tinh là một TKHT(có tiêu cự f có thể thay đổi được)
+Màng lưới: Hứng ảnh của vật mà mắt nhìn thấy.
2 . So sánh mắt và máy ảnh:
Vậy màng lưới có vai trò gì
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1. C?u t?o:
2. So sánh mắt và máy ảnh:
C1. Nêu những điểm giống về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh.
Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt?
BÀI 48: MẮT
2 . So sánh mắt và máy ảnh:
I. CẤU TẠO CỦA MẮT :
Bài 48: MẮT
Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh?
Giống nhau: +Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT.
+Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh.
1. Cấu tạo:
- Thể thủy tinh đóng vai trò như ………..... trong máy ảnh.
- Phim trong máy ảnh đóng vai trò như ……………trong mắt.
vật kính
màng lưới
Vật kính
Phim
Thể thủy tinh
Màng lưới
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1. Cấu tạo:
2. So sánh mắt và máy ảnh.
BÀI 48 MẮT
BÀI 48: MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1.Cấu tạo:
2 . So sánh mắt và máy ảnh:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, màng lưới như màn hứng ảnh(như phim).
Em hãy nêu nhận xét về sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh về phương diện quang học
- Thể thủy tinh có thể thay đổi tiêu cự, vật kính không thay đổi tiêu cự được.
- Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi được, khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới không thay đổi được.
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1. Cấu tạo:
2. So sánh mắt và máy ảnh.
BÀI 48: MẮT
Về phương diện quang học, cấu tạo của mắt và máy ảnh có gì khác nhau?
BÀI 48: MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1.Cấu tạo:
2.So sánh mắt và máy ảnh:
II. SỰ ĐIỀU TIẾT
Trong quá trình điều ti?t thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống d? thay d?i tiu c?, để ảnh c?a v?t hiện r nt trên màng lưới
Trong quá trình điều tiết, có sự thay đổi gì ở thể thủy tinh?
Vậy thế nào là sự điều tiết của mắt?
Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới.
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
Em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài ngắn khác nhau như thế nào?
BÀI 48: MẮT
A
B
A
B
B’
B’
A’
A’
Các em hãy vẽ ảnh của vật trong hai trường hợp sau :
BÀI 48: MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1.Cấu tạo:
2 . So sánh mắt và máy ảnh:
II. SỰ ĐIỀU TIẾT:
+Tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi như thế nào khi nhìn vật ở càng xa mắt?
-Khi nhìn vật ở càng xa thì tiêu cự của thể thủy tinh càng lớn.
- Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh của vật rõ nét trên màng lưới.
- Khi nhìn vật ở càng xa thì tiêu cự của thể thủy tinh càng lớn
BÀI 48: MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1. Cấu tạo:
2 . So sánh mắt và máy ảnh:
II. SỰ ĐIỀU TIẾT:
GDMT: Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mức, làm việc trong tình trạng kém tập trung( do ô nhiễm tiếng ồn) làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh về mắt
"?"Trước tình hình đó cần có các biện pháp gì để bảo vệ mắt?
Luyện tập để có thói quen làm việc khoa học, tránh những tác hại cho mắt; làm việc tại nơi đủ ánh sáng không nhìn trực tiếp vo nơi ánh sáng quá mạnh: giữ gìn môi trường trong lành để bảo vệ mắt; kết hợp hoạt động học tập và lao động ngh? ngơi vui chơi để bảo vệ mắt
BÀI 48: MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1.Cấu tạo:
2 . So sánh mắt và máy ảnh:
II. SỰ ĐIỀU TIẾT:
- Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh của vật rõ nét trên màng lưới.
- Khi nhìn vật ở càng xa thì tiêu cự của thể thủy tinh càng lớn
III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:
Em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau
- Điểm cực viễn là điểm …………….. mà ta có thể……………….. khi không điều tiết.
xa mắt nhất
nhìn rõ được
Điểm cực viễn:(Cv)
(SGK)
Điểm cực cận: (Cc)
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là………………………..
khoảng cực viễn (OCV)
-Điểm cực cận là điểm ………………mà ta có thể………………
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là……………………..
Bài 48: MẮT
gần mắt nhất
nhìn rõ được.
khoảng cực cận (OCc)
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là gì?
Điểm cực cận là điểm nào?
(Sgk)
Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết như thế nào?.
Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất, cơ vòng đỡ thể thủy tinh co bóp mạnh nhất, do đó rất chóng mỏi mắt.
Để bảo vệ mắt: Không nên thường xuyên nhìn vật ở quá gần, mắt điều tiết liên tục, lâu ngày sẽ bị cận thị. Khi học bài, đọc sách, xem ti vi, chơi game…sau một thời gian chúng ta phải dừng lại và thư giãn đễ mắt không phải điều tiết liên tục.
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1.Cấu tạo:
2 . So sánh mắt và máy ảnh:
Điểm cực viễn:(Cv)
Điểm cực cận: (Cc)
II. SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:
(Sgk)
Điểm cực cận: (Cc)(SGK)
Điểm cực viễn: (Cv)(SGK)
Bài 48: MẮT
- Khoảng từ Ccđến Cv: Giới hạn nhìn rõ của mắt
Vật đặt trong khoảng từ Cc đến Cv thì mắt nhìn rõ vật.
Mắt bình thường có điểm cực viễn ở vô cực, điểm cực cận cách mắt khoảng 25cm
Vậy để biết được mắt chúng ta có tốt không thì chúng ta sẽ làm thế nào?
Giới hạn nhìn rõ của mắt
Vậy khoảng cách từ Cc đến Cv được gọi là gì của mắt?
Vật đặt trong khoảng nào trước mắt thì mắt nhìn rõ vật?
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
II. SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:
Đối với mắt người còn trẻ thì cực cận cách mắt trên 10cm. Càng lớn tuổi thì cực cận càng ra xa mắt, có thể cách mắt trên 1m.
C4 Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mắt bao nhiêu xentimet ?
BÀI 48: MẮT
Cách xác định điểm cực cận :
Vậy muốn biết điểm Cc của mắt em cách mắt bao nhiêu xentimet thì làm như thế nào?
C5:
Tóm tắt: AB = 8m = 800cm; OA= 20m = 2000cm ; OA’= 2 cm
A’B’ = ?
C5: Một người đứng cách môt cột điện 20m. Cột cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu cm ?
Gi?i
Ta có :
IV. VẬN DỤNG
Bài 48: MẮT
∆OA’B’ đồng dạng với ∆OAB (do A’B’//AB) .
.
Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới cao 0,8cm
Suy ra:
B’
A’
B
A
O
Bài 48: MẮT
Các em hãy thảo luận theo bàn hoàn thành sơ đồ dưới dây:
Bài 48: MẮT
Học bài.
Đọc có thể em chưa biết
Làm các bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị bài “MẮT CẬN, MẮT LÃO”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Lời nhắc nhở:
Mắt là một bộ phận vô cùng quan trọng đối với con người và động vật. Tạo hóa ban tặng cho chúng ta đôi mắt, các em phải biết bảo vệ mắt của mình, giữ gìn cho mắt thật khỏe bằng cách đặt mắt đúng khoảng cách khi đọc sách, khi quan sát vật, ngủ đủ giấc, không ngồi trước máy vi tính quá lâu, …
Mắt cùng với hệ thần kinh giúp chúng ta nhìn rõ sự vật, hiện tượng, biểu lộ cảm xúc, ... Hãy yêu quí và giữ gìn mắt thật tốt.
Tiết học đến đây là kết thúc.Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em.
Chúc các em học tốt
V
Ậ
T
Í
9
L
GV thực hiện: Lê Trung Toàn
Ảnh của một vật trên phim luôn là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
1.Nêu cấu tạo của máy ảnh?
Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
2. Ảnh của một vật trên phim có tính chất gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Xét về mặt sinh học cấu tạo của mắt gồm các bộ phận. =>
* Xét về phương diện vật lý học: Mắt được cấu tạo như thế nào? Có những đặc điểm như thế nào mà giúp mắt nhìn thấy vật ?
BI 48
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1. Cấu tạo:
Bài 48: MẮT
Về phương diện quang học, hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?
BÀI 48: MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1/Cấu tạo:
-Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt: thể thuỷ tinh và màng lưới.
+Thể thủy tinh của mắt có đặc điểm như thế nào?
+Thể thuỷ tinh là một TKHT( có tiêu cự f có thể thay đổi được)
Vậy màng lưới có vai trò gì?
GDMT: Thuỷ tinh thể của mắt làm bằng chất có chiết xuất 1,34 (xắp xỉ chiết xuất của nước) nên khi lặn xuống nước mà không đeo kính mắt ngư?i không thể nhìn thấy mọi vật
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1. Cấu tạo:
Bài 48: MẮT
-
+Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện lên ở đâu?
BÀI 48: MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1.Cấu tạo:
- Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
+Thể thuỷ tinh là một TKHT(có tiêu cự f có thể thay đổi được)
+Màng lưới: Hứng ảnh của vật mà mắt nhìn thấy.
2 . So sánh mắt và máy ảnh:
Vậy màng lưới có vai trò gì
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1. C?u t?o:
2. So sánh mắt và máy ảnh:
C1. Nêu những điểm giống về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh.
Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt?
BÀI 48: MẮT
2 . So sánh mắt và máy ảnh:
I. CẤU TẠO CỦA MẮT :
Bài 48: MẮT
Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh?
Giống nhau: +Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT.
+Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh.
1. Cấu tạo:
- Thể thủy tinh đóng vai trò như ………..... trong máy ảnh.
- Phim trong máy ảnh đóng vai trò như ……………trong mắt.
vật kính
màng lưới
Vật kính
Phim
Thể thủy tinh
Màng lưới
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1. Cấu tạo:
2. So sánh mắt và máy ảnh.
BÀI 48 MẮT
BÀI 48: MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1.Cấu tạo:
2 . So sánh mắt và máy ảnh:
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, màng lưới như màn hứng ảnh(như phim).
Em hãy nêu nhận xét về sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh về phương diện quang học
- Thể thủy tinh có thể thay đổi tiêu cự, vật kính không thay đổi tiêu cự được.
- Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi được, khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới không thay đổi được.
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1. Cấu tạo:
2. So sánh mắt và máy ảnh.
BÀI 48: MẮT
Về phương diện quang học, cấu tạo của mắt và máy ảnh có gì khác nhau?
BÀI 48: MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1.Cấu tạo:
2.So sánh mắt và máy ảnh:
II. SỰ ĐIỀU TIẾT
Trong quá trình điều ti?t thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống d? thay d?i tiu c?, để ảnh c?a v?t hiện r nt trên màng lưới
Trong quá trình điều tiết, có sự thay đổi gì ở thể thủy tinh?
Vậy thế nào là sự điều tiết của mắt?
Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới.
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
Em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài ngắn khác nhau như thế nào?
BÀI 48: MẮT
A
B
A
B
B’
B’
A’
A’
Các em hãy vẽ ảnh của vật trong hai trường hợp sau :
BÀI 48: MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1.Cấu tạo:
2 . So sánh mắt và máy ảnh:
II. SỰ ĐIỀU TIẾT:
+Tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi như thế nào khi nhìn vật ở càng xa mắt?
-Khi nhìn vật ở càng xa thì tiêu cự của thể thủy tinh càng lớn.
- Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh của vật rõ nét trên màng lưới.
- Khi nhìn vật ở càng xa thì tiêu cự của thể thủy tinh càng lớn
BÀI 48: MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1. Cấu tạo:
2 . So sánh mắt và máy ảnh:
II. SỰ ĐIỀU TIẾT:
GDMT: Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mức, làm việc trong tình trạng kém tập trung( do ô nhiễm tiếng ồn) làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh về mắt
"?"Trước tình hình đó cần có các biện pháp gì để bảo vệ mắt?
Luyện tập để có thói quen làm việc khoa học, tránh những tác hại cho mắt; làm việc tại nơi đủ ánh sáng không nhìn trực tiếp vo nơi ánh sáng quá mạnh: giữ gìn môi trường trong lành để bảo vệ mắt; kết hợp hoạt động học tập và lao động ngh? ngơi vui chơi để bảo vệ mắt
BÀI 48: MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1.Cấu tạo:
2 . So sánh mắt và máy ảnh:
II. SỰ ĐIỀU TIẾT:
- Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh của vật rõ nét trên màng lưới.
- Khi nhìn vật ở càng xa thì tiêu cự của thể thủy tinh càng lớn
III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:
Em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau
- Điểm cực viễn là điểm …………….. mà ta có thể……………….. khi không điều tiết.
xa mắt nhất
nhìn rõ được
Điểm cực viễn:(Cv)
(SGK)
Điểm cực cận: (Cc)
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là………………………..
khoảng cực viễn (OCV)
-Điểm cực cận là điểm ………………mà ta có thể………………
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là……………………..
Bài 48: MẮT
gần mắt nhất
nhìn rõ được.
khoảng cực cận (OCc)
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là gì?
Điểm cực cận là điểm nào?
(Sgk)
Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết như thế nào?.
Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất, cơ vòng đỡ thể thủy tinh co bóp mạnh nhất, do đó rất chóng mỏi mắt.
Để bảo vệ mắt: Không nên thường xuyên nhìn vật ở quá gần, mắt điều tiết liên tục, lâu ngày sẽ bị cận thị. Khi học bài, đọc sách, xem ti vi, chơi game…sau một thời gian chúng ta phải dừng lại và thư giãn đễ mắt không phải điều tiết liên tục.
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
1.Cấu tạo:
2 . So sánh mắt và máy ảnh:
Điểm cực viễn:(Cv)
Điểm cực cận: (Cc)
II. SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:
(Sgk)
Điểm cực cận: (Cc)(SGK)
Điểm cực viễn: (Cv)(SGK)
Bài 48: MẮT
- Khoảng từ Ccđến Cv: Giới hạn nhìn rõ của mắt
Vật đặt trong khoảng từ Cc đến Cv thì mắt nhìn rõ vật.
Mắt bình thường có điểm cực viễn ở vô cực, điểm cực cận cách mắt khoảng 25cm
Vậy để biết được mắt chúng ta có tốt không thì chúng ta sẽ làm thế nào?
Giới hạn nhìn rõ của mắt
Vậy khoảng cách từ Cc đến Cv được gọi là gì của mắt?
Vật đặt trong khoảng nào trước mắt thì mắt nhìn rõ vật?
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
II. SỰ ĐIỀU TIẾT:
III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:
Đối với mắt người còn trẻ thì cực cận cách mắt trên 10cm. Càng lớn tuổi thì cực cận càng ra xa mắt, có thể cách mắt trên 1m.
C4 Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mắt bao nhiêu xentimet ?
BÀI 48: MẮT
Cách xác định điểm cực cận :
Vậy muốn biết điểm Cc của mắt em cách mắt bao nhiêu xentimet thì làm như thế nào?
C5:
Tóm tắt: AB = 8m = 800cm; OA= 20m = 2000cm ; OA’= 2 cm
A’B’ = ?
C5: Một người đứng cách môt cột điện 20m. Cột cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu cm ?
Gi?i
Ta có :
IV. VẬN DỤNG
Bài 48: MẮT
∆OA’B’ đồng dạng với ∆OAB (do A’B’//AB) .
.
Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới cao 0,8cm
Suy ra:
B’
A’
B
A
O
Bài 48: MẮT
Các em hãy thảo luận theo bàn hoàn thành sơ đồ dưới dây:
Bài 48: MẮT
Học bài.
Đọc có thể em chưa biết
Làm các bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị bài “MẮT CẬN, MẮT LÃO”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Lời nhắc nhở:
Mắt là một bộ phận vô cùng quan trọng đối với con người và động vật. Tạo hóa ban tặng cho chúng ta đôi mắt, các em phải biết bảo vệ mắt của mình, giữ gìn cho mắt thật khỏe bằng cách đặt mắt đúng khoảng cách khi đọc sách, khi quan sát vật, ngủ đủ giấc, không ngồi trước máy vi tính quá lâu, …
Mắt cùng với hệ thần kinh giúp chúng ta nhìn rõ sự vật, hiện tượng, biểu lộ cảm xúc, ... Hãy yêu quí và giữ gìn mắt thật tốt.
Tiết học đến đây là kết thúc.Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)