Bài 48. Mắt

Chia sẻ bởi Vũ Đình Hà | Ngày 27/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

`
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh tham gia hội giảng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu cấu tạo chính của máy ảnh và đặc điểm của ảnh thu được trên phim trong máy ảnh.
Câu 2: Khi một vật di chuyển trước TKHT thì vị trí của ảnh thật so với tiêu điểm của thấu kính đó thay đổi như thế nào?
+ Máy ảnh gồm hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối. Vật kính là một TKHT có tác dụng tạo ra ảnh, buồng tối có chứa phim để hứng ảnh đó.
+ Ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh thật, ngược chiều với vật và kích thước nhỏ hơn vật.
+ Khi vật dịch ra xa TK thì ảnh dịch lại gần tiêu điểm của thấu kính,
khi vật dịch lại gần TK thì ảnh dịch ra xa tiêu điểm.
+ Ảnh thật ở gần thấu kính nhất khi ảnh đó nằm tại tiêu điểm.
Tiết 54: MẮT
I – CẤU TẠO CỦA MẮT
1) Cấu tạo
GỒM HAI BỘ PHẬN CHÍNH
Thể thuỷ tinh
Màng lưới
Hình minh họa
Tiết 54: MẮT
I – CẤU TẠO CỦA MẮT
1) Cấu tạo
+ Thể thủy tinh: là TKHT có thể thay đổi được tiêu cự.
+ Màng lưới: ảnh của vật hiện lên rõ nét.
Tiết 54: MẮT
I – CẤU TẠO CỦA MẮT
1) Cấu tạo
+ Thể thủy tinh: là TKHT có thể thay đổi được tiêu cự.
+ Màng lưới: ảnh của vật hiện lên rõ nét.
2) So sánh mắt và máy ảnh
Vật kính
phim
Tiết 54: MẮT
I – CẤU TẠO CỦA MẮT
+ Thể thủy tinh: là TKHT có thể thay đổi được tiêu cự.
+ Màng lưới: ảnh của vật hiện lên rõ nét.
II – SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT.
Khi vị trí của vật trước thấu kính thay đổi thì vị trí của ảnh cũng thay đổi. Vì sao các vật ở gần hay ở xa đều có ảnh nằm tại võng mạc của mắt?
Tiết 54: MẮT
I – CẤU TẠO CỦA MẮT
+ Thể thủy tinh: là TKHT có thể thay đổi được tiêu cự.
+ Màng lưới: ảnh của vật hiện lên rõ nét.
II – SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT.
+ Tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
O
O
Thể thủy tinh màng lưới
Thể thủy tinh màng lưới
F
F
Tiết 54: MẮT
I – CẤU TẠO CỦA MẮT
+ Thể thủy tinh: là TKHT có thể thay đổi được tiêu cự.
+ Màng lưới: ảnh của vật hiện lên rõ nét.
II – SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT.
+ Tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.
+ Càng nhìn vật ở xa tiêu cự của thể thủy tinh càng lớn.
III – ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
Khoảng nhìn rõ
Mắt không phải điều tiết
Mắt điều tiết mạnh nhất
Ghi chú:
- Bài giảng mang tính chất bổ trợ
- GV và học sinh vẫn phải trình bày bảng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đình Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)