Bài 48. Mắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cầm Yến | Ngày 27/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
GIÁO VIÊN:PHAÏM THÒ TÖÔØNG VY.
Câu 1: Hãy nêu các bộ phận quan trọng của máy ảnh?
Buồng tối
Chỗ đặt phim
Các bộ phận quan trọng của máy ảnh gồm buoàng toái, vaät kính, choã ñaët phim.
Vật kính
Câu 2: Vật kính của máy ảnh là thấu kính gì? Ảnh của vật thu được trên phim của máy ảnh có đặc điểm gì?
- Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
- Ảnh của vật thu được trên phim của máy ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
B
A
O
Phim
?nh
A`
B`
KIỂM TRA BÀI CŨ
VẤN ĐỀ BÀI HỌC
Khi học môn Sinh học ở lớp 8, các em đã biết về cấu tạo của mắt.
Tuy nhiên trên phương diện quang học mắt có cấu tạo như thế nào? Vì sao người ta ví mắt như một máy ảnh?
Tuần 29-Tiết 58
B�i 48 :
MẮT
1. Cấu tạo :
? Xét về phương diện quang học, maét coù caùc boä phaän quan trọng naøo?
BÀI 48 : MẮT
- Maét coù caùc boä phaän chính laø thể thuỷ tinh và màng lưới (hay võng mạc).
I. CẤU TẠO MẮT:
Thể thủy tinh
Màng lưới
? Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như TKHT? Tieâu cöï cuûa noù coù theå thay ñoåi ñöôïc khoâng?Baèng caùch naøo?
- Thể thuỷ tinh là một TKHT bằng một chất trong suốt và mềm, nó có thể phồng lên hoặc dẹt xuống để thay đổi tiêu cự.
Cơ vòng
(Cơ thể mi)
? Nhờ đâu mà thể thủy tinh lại có thể phồng lên hoặc dẹt xuống được?
- Khi cơ vòng (cơ thể mi) co giãn thì thể thủy tinh có thể phồng lên hoặc dẹt xuống.
1. Cấu tạo :
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
? Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét ở đâu?
- Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện rõ trên màng lưới.
Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới, dây thần kinh thị giác thì sẽ xuất hiện “ luồng thần kinh” đưa thông tin về ảnh lên não.
Dây thần kinh thị giác
- Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
+Thể thuỷ tinh là một TKHT
baèng moät chaát trong suoát vaø meàm , deã daøng phoàng leân hoaëc deït xuoáng ñeå thay đổi tiêu cự.
B
A
B’
A’
Màng lưới
BÀI 48 : MẮT
I. CẤU TẠO MẮT:

2. So sánh mắt và máy ảnh :

? Neâu nhöõng ñieåm gioáng nhau veà cấu tạo của mắt và máy ảnh?

- Thể thủy tinh đóng vai trò như……….....trong máy ảnh.

- Phim trong máy ảnh đóng vai trò như ……………trong mắt.
vật kính
màng lưới
vật kính
Phim
thể thủy tinh
màng lưới
1. Cấu tạo :
Hai boä phaän quan troïng nhaát cuûa maét laø theå thuûy tinh vaø maøng löôùi.
+ Thể thuỷ tinh là một TKHT baèng moät chaát trong suoát vaø meàm, deã daøng phoàng leân hoaëc deït xuoáng ñeå thay đổi tiêu cự.
+Màng lưới: là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật thu ñöôïc hiện rõ nét.





BÀI 48 : MẮT
I. CẤU TẠO MẮT:
2. So sánh mắt và máy ảnh :
? Cấu tạo của mắt và máy ảnh có gì khác nhau?
- Thể thủy tinh có thể thay đổi tiêu cự, vật kính không thay đổi tiêu cự được.
- Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi được, khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới không thay đổi được.
1. Cấu tạo : Hai boä phaän quan troïng cuûa maét laø:
- Thể thuỷ tinh là một TKHT baèng moät chaát trong suoát vaø meàm, deã daøng phoàng leân hoaëc deït xuoáng ñeå thay đổi tiêu cự.
Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật thu ñöôïc hiện rõ nét.
BÀI 48 : MẮT
2. So sánh mắt và máy ảnh :
1. Cấu tạo :
II. S? DI?U TI?T:
Tại sao các vật ở các vị trí khác nhau nhưng mắt ta vẫn nhìn thấy rõ?
- Khi nhìn vật ở các vị trí khác nhau thì cơ vòng co giãn làm cho thể thủy tinh phồng lên hoặc dẹt xuống, làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh hiện rõ neùt trên maøng löôùi.
- Söï ñieàu tieát cuûa maét là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.
Sự điều tiết của mắt là gì ?
I. CẤU TẠO MẮT:
BÀI 48 : MẮT
màng lưới
thể thủy tinh
? Ta đã biết khoảng cách từ màng lưới đến thể thủy tinh không đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ trên màng lưới. Hãy vẽ ảnh của một vật trên màng lưới?
Từ đó hãy xác định tiêu điểm của thể thủy tinh trong trường hợp này?
O
2. So sánh mắt và máy ảnh :
1. Cấu tạo :
II. S? DI?U TI?T:
I. CẤU TẠO MẮT:
B
A
B’
A’
BÀI 48 : MẮT
I. CẤU TẠO MẮT:
II. S? DI?U TI?T:
F1
F2
màng lưới
Nhìn vật ở gần
Nhìn vật ở xa
- Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài.
- Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn.
O
O
BÀI 48 : MẮT
III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:
Điểm cực viễn là gì?
Khoảng cực viễn là gì?
Điểm cực cận là gì?
Khoảng cực cận là gì?
Mắt có trạng thái nhö theá naøo khi nhìn vật ở điểm cực cận?
- Laứ ủieồm xa maột nhaỏt maứ ta coự theồ nhỡn roừ ủửụùc khi khoõng ủie�u tieỏt.
-Khoaỷng caựch tửứ maột ủeỏn ủieồm cửùc vieón goùi laứ khoaỷng cửùc vieón (OCv)
-Laứ ủieồm ga�n maột nhaỏt maứ ta coự theồ nhỡn roừ ủửụùc.
-Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận (OCc).
- M?t di?u ti?t m?nh nh?t nờn chúng m?i m?t.
(CC )
Điểm cực viễn
(CV )
Điểm cực viễn
Điểm cực cận
CC
Điểm cực cận
Ta chỉ nhìn rõ vật ở trong khoảng nào?
CC
Cv
Ta nhỡn thaỏy roừ vaọt khi vaọt naốm trong khoaỷng tửứ ủieồm cửùc vieón ủeỏn di?m c?c c?n, cũn g?i l� gi?i h?n nhỡn rừ c?a m?t.
BÀI 48 : MẮT

Thực ra, nếu mắt đã nhìn rõ các vật cách mắt từ 5m,6m trở lên thì sẽ nhìn rõ các vật ở rất xa. Vì vậy, trong ngành y tế, để thử mắt người ta dùng bảng thị lực.
BÀI 48 : M?T
Đối với bảng thị lực SGK/129, đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 2 từ trên xuống để kiểm tra mắt có tốt không.
Ở mắt người bình thường thì điểm cực viễn ở rất xa mắt (vô cực).Khi nhìn vật ở điểm cực viễn, mắt nhìn rất thoải mái không phải điều tiết.
Đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 10 từ trên xuống thì ta sẽ kiểm tra mắt có tốt hay không.
I. CẤU TẠO MẮT:
1. Cấu tạo : Hai boä phaän quan troïng cuûa maét laø theå thuûy tinh vaø maøng löôùi.
- Thể thuỷ tinh là một TKHTbaèng moät chaát trong suoát vaø meàm,deã daøng phoàng leân hoaëc deït xuoáng laøm cho tiêu cự thay đổi .
-Màng lưới: Là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật thu ñöôïc hiện lên rõ nét.
2. So sánh mắt và máy ảnh :
- Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh.
- Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong mắt.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT:
- Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để hình ảnh được rõ nét trên màng lưới.
- Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài.
- Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn.
III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:
-Ñieåm cöïc vieãn (C v) laø điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết.
-Ñieåm cöïc caän ( C c) laø điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được.
IV. VẬN DỤNG:
BÀI 48: M?T
IV. VẬN DỤNG:
Tóm tắt:
AB = 8m = 800cm
A O = 20m = 2000cm
A/ O = 2cm
A’B’ = ?(cm)
A
A’
B’
B
O
Vaọy aỷnh cuỷa coọt ủieọn treõn maứng lửụựi seừ cao 0,8cm.
GIẢI:
BÀI 48 : MẮT
C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet?
- Khi nhỡn m?t v?t ? di?m c?c vi?n thỡ tiờu c? c?a th? th?y tinh s? d�i nh?t.
-Khi nhỡn m?t v?t ? di?m c?c c?n thỡ tiờu c? c?a th? th?y tinh s? ng?n nh?t.
III. VẬN DỤNG:
F1
F2
O
O
cv
cc
C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất ? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất ?
BÀI 48 : MẮT
Câu1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh :
A. Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh.
B. Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt .
C. Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi..
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu2: Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì?
A. Làm tăng độ lớn của vật .
B. Làm tăng khoảng cách đến vật .
C. Làm ảnh hiện rõ nét trên màng lưới .
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu3: Muốn nhìn rõ vật thì vật phải nằm ở phạm vi nào của mắt ?
Từ cực cận đến mắt.
B. Từ cực viễn đến cực cận của mắt
C. Từ cực viễn đến mắt .
D. Các phát biểu A,B ,C đều đúng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Nếu đặt vật gần mắt hơn điểm cực cận của mắt thì ta vẫn thấy vật nhưng không nhìn rõ vật.
2. Ảnh của các vật trên màng lưới thì ngược chiều với vật, nhưng ta vẫn không thấy vật bị lộn ngược. Đó là do sự sắp xếp của các chùm dây thần kinh từ mắt lên não.
3. Trong mắt, trước thể thủy tinh có một màn chắn sáng gọi là lòng đen. Giữa lòng đen có một lỗ nhỏ gọi là con ngươi. Đường kính của con ngươi thay đổi tự động: ở ngoài nắng, con ngươi khép nhỏ lại; vào trong tối nó mở rộng ra.
Lòng đen
Con ngươi
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất, cơ vòng đỡ thể thủy tinh co bóp mạnh nhất, do đó rất chóng mỏi mắt.
BÀI 48 : M?T
Không nên thường xuyên nhìn vật ở quá gần, mắt điều tiết liên tục, lâu ngày sẽ bị cận thị. Khi học bài, đọc sách, xem ti vi, söû duïng maùy vi tính…sau một thời gian chúng ta phải dừng lại và thư giãn ñeå mắt không phải điều tiết liên tục.
Khi nhỏ tuổi, khả năng điều tiết của mắt còn rất tốt, nên điểm c?c c?n c�ch m?t tr�n 10cm một chút. Tu?i càng cao thì khả năng điều tiết của mắt càng kém, điểm c?c c?n lùi ra c�ng xa m?t. Với người già, điểm cực cận cĩ th? c�ch m?t tr�n 1m hoặc hơn thế nữa.
Hướng dẫn Hs tự học ở nhà
Học kyõ baøi vaø laøm caùc baøi taäp 48.1,2,3 SBT.
- Chuaån bò baøi 49: Maét caän vaø maét laõo.
Tại sao cĩ một số người gi� v� một số bạn trẻ phải deo kính mới nhìn thấy r� c�c vật ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cầm Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)