Bài 48. Mắt

Chia sẻ bởi Trần Tiến Thọ | Ngày 27/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT
Quan sát hình vẽ và hoàn chỉnh thông tin sau:
Các cơ vận động mắt
màng cứng
màng mạch
Màng lưới
tế bào thụ cảm thị giác
H.49.1
H.49.2
- Liệt kê các thành phần cấu tạo của cầu mắt
I. Cấu tạo của mắt:
C?u t?o c?a c?u m?t:
- Môi trường trong suốt:
Màng cứng:
Màng mạch:
Màng lưới:
Thuỷ dịch, thể thuỷ tinh và dịch thuỷ tinh
- Màng bọc
Gồm nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen (lòng đen), ở trước có lỗ đồng tử
Chứa các tế bào thụ cảm thị giác, gồm các tế bào nón và tế bào que.
Phía trước là màng giác
I. Cấu tạo của mắt:
Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Thể thuỷ tinh
Màng lưới
+ Xét về mặt quang học mắt có những bộ phận quan trọng nào ?
I. Cấu tạo của mắt:
+ Thế thủy tinh là thấu kính gì ? Nó đóng vai trò tương tự bộ phận nào của máy ảnh ?
Thế thủy tinh là thấu kinh hội tụ. Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính của máy ảnh.

1. Màng lưới gồm những loại tế bào nào?
2. Chức năng tế bào nón, tế bào que là gì?
3. Điểm vàng, điểm mù là gì?
4. Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Thảo luận
Các em nghiên cứu SGK, quan sát H 49-3 thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
I. Cấu tạo của mắt:
Đáp án:
Màng lưới gồm các loại tế bào:Tế bào que, tế bào nón, tế bào liên lạc ngang, tế bào 2 cực, tế bào thần kinh thị giác.

2. Chức năng của tế bào nón và tế bào que là tiếp nhận các kích thích ánh sáng

3. - Điểm vàng: nằm trên trục mắt, nơi tập trung nhiều tế bào nón
- Điểm mù không có tế bào thụ cảm thị giác, nơi đi ra của các sợi trục của tế bào thần kinh thị giác

4. Vì điểm vàng là nơi tập trung nhiều tế bào thụ cảm và tế bào thần kinh thị giác
I. Cấu tạo của mắt:
Màng lưới đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh ?
Muốn nhìn thấy một vật thì ảnh của vật phải hiện lên ở đâu ?
 Màng lưới đóng vai trò như màng hứng ảnh trong máy ảnh?
 Muốn nhìn thấy một vật thì ảnh của vật phải hiện rõ nét trên màng lưới.
CÂU HỎI
TRẢ LỜI
I. Cấu tạo của mắt:
Để nhìn rõ vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ trên màng lưới.Muốn vậy mắt ta phải qua quá trình điều tiết vậy điều tiết là gì?
II. Sự điều tiết:
 Sự điều tiết là sự thay đổi độ cong của thể thủy tinh để làm cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
Tiến hành thí nghiệm ở ( H 49.4):
Với thấu kính hội tụ 1, khi đặt một vật (ngọn nến) ở vị trí A và B
Vẫn để vật ở vị trí B nhưng thay bằng thấu kính 2 có độ cong lớn hơn
Câu hỏi: Qua các kết quả của TN trên, em có thể rút ra kết luận gì về vai trò của thể thuỷ tinh trong cầu mắt ?
Thông báo: Ánh sáng phản chiếu từ vật qua thể thuỷ tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm thị giác và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình ảnh của vật.
II. Sự điều tiết:
Trả lời: Khi vật tiến lại gần, mắt phải điều tiết để thể thủy tinh phồng lên kéo ảnh về phia trước cho ảnh rơi đúng trên màng lưới.
Câu hỏi: Em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào ?
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
Quan sát hình ảnh trên và nêu kết luận.
Kết luận : Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự càng lớn.
(Cc )
(Cv )
Điểm cực viễn
Điểm cực cận
+ Là điểm xa mắt nhất mà người ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết.
+ Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
+ Là điểm gần mắt nhất mà người ta có thể nhìn rõ được.
+ Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.
Giới hạn nhìn rõ của mắt
III) Điểm cực cận và điểm cực viễn
Bảng thử thị lực được thu nhỏ bằng 19% kích thước thật. Dòng ứng với mắt bình thường (10/10) là dòng thứ 10 từ trên xuống. Nếu em muốn thử mắt thì hãy đặt hình 48.3b cách mắt 5m và nhìn dòng chữ thứ 2 từ trên xuống hoặc nhìn hình 48.3a GSK
Các em đọc thông tin hình 48.3 và tìm hiểu thêm về bảng đo thị lực.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường
C1 : Hãy khoanh tròn vào dấu + trước những biểu
hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị .
IV- MẮT CẬN:
1. Những biểu hiện của tật cận thị :
C2 : Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt ?
Điểm cực viễn CV của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình
thường ?
1. Những biểu hiện của tật cận thị :
+ Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt.
+ Điểm cực viễn CV của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường.
Trả lời:
IV- MẮT CẬN:
Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ
những vật ở xa. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt
hơn bình thường.
1. Những biểu hiện của tật cận thị :
IV- MẮT CẬN:
Câu hỏi: Nguyên nhân nào làm mắt bị tật cận thị ?
Trả lời: Nguyên nhân cận thị có thể là do:
Tật bẩm sinh do cầu mắt dài.
- Do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mắt khả năng giãn.
1. Những biểu hiện của tật cận thị :
2. Cách khắc phục tật cận thị :
C4 : Giải thích tác dụng của kính cận ?
F,
A’
B’
IV- MẮT CẬN:
C3 : Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu
kính phân kì ?
1. Những biểu hiện của tật cận thị :
2. Cách khắc phục tật cận thị :
Kính cận là thấu kính phân kì.
Mắt cận phải đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.
Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn
Cv của mắt.
IV- MẮT CẬN:
1. Những đặc điểm của mắt lão :
 Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ
những vật ở gần.
Điểm cực cận của mắt lão xa mắt hơn so với mắt bình thường
V- MẮT LÃO:
Câu hỏi: Nguyên nhân của tật mắt lão ?
Trả lời: Nguyên nhân của tật mắt lão là do: Thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được.
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
C6 : Giải thích tác dụng của kính lão?
B’
A’
V- MẮT LÃO:
C5 : Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu
kính hội tụ ?
1. Những đặc điểm của mắt lão :
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
 - Kính lão là thấu kính hội tụ.
- Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
V- MẮT LÃO:
Ngoài hai tật nói trên của mắt, mắt còn có tật viễn thị, loạn thị và các tật khác không phổ biến.
Hãy đọc SGK Sinh học 8 trang 159, 160 để tìm hiểu về tật viễn thị và cách khắc phục.
C7: Trả lời:
+ Đưa kính lại gần dòng chữ trên trang sách rồi di chuyển
từ từ ra xa, nhìn qua kính người già thấy ảnh của dòng chữ
lớn hơn dòng chữ thật, nên kính người già là thấu kính hội
tụ.
+ Đưa kính cận lại gần dòng chữ trên trang sách rồi di
chuyển từ từ ra xa, nhìn qua kính cận thấy ảnh của dòng
chữ nhỏ hơn dòng chữ thật, nên kính cận là thấu kính phân
kì.
VI- VẬN DỤNG:
C7 : Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính
của một người già là thấu kính hội tụ hay phân kì ?
VI- VẬN DỤNG:
Hãy hoàn thành bảng sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tiến Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)