Bài 48. Mắt
Chia sẻ bởi Phạm Văn Tuấn |
Ngày 27/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Môn: Vật lý Lớp 9
Tru?ng THCS Gia B?c
GV th?c hi?n: Ph?m Van Tu?n
Tình huống
Bạn Bình: Cậu có biết mỗi người đều có hai thấu kính hội tụ hay không?
Bạn Hoà: Mình có đâu ?
Bạn Bình: Cậu cũng có đấy!
Bạn Hoà: à mình biết rồi!
Theo các em bạn Hoà hiểu như thế nào?
I. Cấu tạo của mắt
Thể thủy tinh
Màng lưới
Dây thần kinh
Màng cứng
Màng giác
Thuỷ dịch
Lỗ đồng tử
Lòng đen
1. Cấu tạo
Thể thuỷ tinh
Màng lưới
C1: Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh.
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh?
Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt?
2. So sánh mắt và máy ảnh
+ Mắt đang nhìn rõ một vật ở xa.
+ Di chuyển vật lại gần mắt, mắt sẽ không nhìn rõ vật.
+ Để nhìn rõ vật, thủy tinh thể của mắt sẽ phồng lên.
Ảnh của quả táo
Thể thuỷ tinh
Quả táo
Tia sáng
Cơ vận động
Cầu mắt
II. Sự điều tiết
C2: Ta đã biết khi vật càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh của vật càng gần tiêu điểm của thấu kính hội tụ. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thuỷ tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào?
Biết rằng khoảng cách từ thể thuỷ tinh của mắt đến màng lưới là không đổi và ảnh của vật luôn luôn hiện trên màng lưới.
B`
A`
0
F`
B
A
B
.
0
B
I
A1
B1
F1
0
B
I
A2
B2
F2
A
A
Vị trí màng lưới
Vị trí thể thuỷ tinh
hình 1
hình 2
1. Điểm cực viễn
Điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực viễn (ký hiệu là CV). Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
Khi nhìn các vật ở xa thì mắt không phải điều tiết, nên nhìn rất thoải mái.
F
CV
O
.
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn
BẢNG THỬ THỊ LỰC
Hình 48.3b
Điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận (ký hiệu là Cc). Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.
F
Cc
2. Điểm cực cận
Khoảng cách từ điểm cực cận CC đến điểm viễn CV (CcCv) gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.
F
CV
F
Cc
Cc
CV
Mỗi chúng ta đều có một điểm cực cận và một điểm cực viễn, vị trí của hai điểm này phụ thuộc vào thị lực của mỗi người và vị trí của chúng có thể bị thay đổi theo thời gian. Vậy chúng ta phải bảo vệ mắt như thế nào?
Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mức, làm việc trong tình trạng kém tập trung, làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh về mắt. Do đó phải làm việc khoa học, đủ ánh sáng, không nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh
Giữ gìn môi trường trong lành. Kết hợp hoạt động học tập và lao động nghỉ ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt.
C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu cm?
Tóm tắt:
OA = 20m =
AB= 8m =
OA` = 2cm
A`B` = ?
IV. Vận dụng
2000 cm
800 cm
C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất?
Trả lời C6
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất.
Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ ngắn nhất.
Bi t?p v?n d?ng
Câu nào sau đây là đúng?
Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh.
Mắt hoàn toàn giống với máy ảnh.
Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhưng không tinh vi bằng máy ảnh.
Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhưng tinh vi hơn máy ảnh nhiều.
A
B
C
D
Ghi nhớ
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
Môn: Vật lý Lớp 9
Tru?ng THCS Gia B?c
GV th?c hi?n: Ph?m Van Tu?n
Tình huống
Bạn Bình: Cậu có biết mỗi người đều có hai thấu kính hội tụ hay không?
Bạn Hoà: Mình có đâu ?
Bạn Bình: Cậu cũng có đấy!
Bạn Hoà: à mình biết rồi!
Theo các em bạn Hoà hiểu như thế nào?
I. Cấu tạo của mắt
Thể thủy tinh
Màng lưới
Dây thần kinh
Màng cứng
Màng giác
Thuỷ dịch
Lỗ đồng tử
Lòng đen
1. Cấu tạo
Thể thuỷ tinh
Màng lưới
C1: Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh.
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh?
Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt?
2. So sánh mắt và máy ảnh
+ Mắt đang nhìn rõ một vật ở xa.
+ Di chuyển vật lại gần mắt, mắt sẽ không nhìn rõ vật.
+ Để nhìn rõ vật, thủy tinh thể của mắt sẽ phồng lên.
Ảnh của quả táo
Thể thuỷ tinh
Quả táo
Tia sáng
Cơ vận động
Cầu mắt
II. Sự điều tiết
C2: Ta đã biết khi vật càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh của vật càng gần tiêu điểm của thấu kính hội tụ. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thuỷ tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào?
Biết rằng khoảng cách từ thể thuỷ tinh của mắt đến màng lưới là không đổi và ảnh của vật luôn luôn hiện trên màng lưới.
B`
A`
0
F`
B
A
B
.
0
B
I
A1
B1
F1
0
B
I
A2
B2
F2
A
A
Vị trí màng lưới
Vị trí thể thuỷ tinh
hình 1
hình 2
1. Điểm cực viễn
Điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực viễn (ký hiệu là CV). Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
Khi nhìn các vật ở xa thì mắt không phải điều tiết, nên nhìn rất thoải mái.
F
CV
O
.
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn
BẢNG THỬ THỊ LỰC
Hình 48.3b
Điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận (ký hiệu là Cc). Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.
F
Cc
2. Điểm cực cận
Khoảng cách từ điểm cực cận CC đến điểm viễn CV (CcCv) gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.
F
CV
F
Cc
Cc
CV
Mỗi chúng ta đều có một điểm cực cận và một điểm cực viễn, vị trí của hai điểm này phụ thuộc vào thị lực của mỗi người và vị trí của chúng có thể bị thay đổi theo thời gian. Vậy chúng ta phải bảo vệ mắt như thế nào?
Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mức, làm việc trong tình trạng kém tập trung, làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh về mắt. Do đó phải làm việc khoa học, đủ ánh sáng, không nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh
Giữ gìn môi trường trong lành. Kết hợp hoạt động học tập và lao động nghỉ ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt.
C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu cm?
Tóm tắt:
OA = 20m =
AB= 8m =
OA` = 2cm
A`B` = ?
IV. Vận dụng
2000 cm
800 cm
C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất?
Trả lời C6
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất.
Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ ngắn nhất.
Bi t?p v?n d?ng
Câu nào sau đây là đúng?
Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh.
Mắt hoàn toàn giống với máy ảnh.
Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhưng không tinh vi bằng máy ảnh.
Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhưng tinh vi hơn máy ảnh nhiều.
A
B
C
D
Ghi nhớ
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)