Bài 48. Mắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Hoàng |
Ngày 27/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
?
Vật lý 9
?
1) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Các bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là :
A. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
B .Vật kính và buồng tối. Ngoài ra còn có phim.
C .Phim và vật kính.
D. Thấu kính phân kì và phim.
2) Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
ảnh của vật trên phim là ............, ngược chiều và ...................
?nh thật
nhỏ hơn vật
Bạn Bình: Cậu có biết mỗi người đều có 2 cái thấu kính không ?
Bạn Hoà : Kính mắt chư gì ?
Bạn Bình: Đâu phải ai cũng có kính mắt.
Bạn Hoà : Thế thì tớ chẳng biết.
Bạn Bình: Cậu cũng có đấy, thậm chí cậu bị cận nên có cả 4 cái đấy
Bạn Hoà : Tớ chẳng hiểu gì cả?
Vậy các em tìm cách giúp Hòa trả lời câu hỏi trên.
ĐỐ VUI
THCS SễNG NH?N
Bài 48 : MAẫT
Khi học môn Sinh học lớp 8 ta đã biết mắt có cấu tạo như thế nào. Để tìm hiểu lại cấu tạo mắt ta cùng nghiên cứu hình sau :
I - Cấu tạo của mắt
1. Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?
2. Bộ phận nào đóng vai trò là thấu kính hội tụ? Tiêu cự của nó thay đổi như thế nào?
3. ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu?
+Hai bộ phận quan trọng nhất là : thể thuỷ tinh và màng lưới.
+Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, nó phồng lên, dẹt xuống khi cơ vòng (cơ thể mi ) đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi.
+Màng lưới( Võng mạc ) nằm ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
2) So sánh mắt và máy ảnh
Võng mạc
Võng mạc
Thể thủy Tinh
Máy ảnh
Mắt
+ Thể thuỷ tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ.
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh.
+ Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
+ Thể thuỷ tinh có tiêu cự có thể tự thay đổi được
+ Vật kính có tiêu cự không đổi.
Máy ảnh
Mắt
Tiết 57:
Mắt
I- Cấu tạo của mắt
2) So sánh mắt và máy ảnh
II- Sự điều tiết của mắt
Máy ảnh
Mắt
Tiết 57:
Mắt
I- Cấu tạo của mắt
2) So sánh mắt và máy ảnh
II- Sự điều tiết của mắt
Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện quá trình gì?
Sự điều tiết của mắt là gì?
?Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện quá trình điều tiết. Đó là quá trình thể thuỷ tinh bị co giãn làm thay đổi tiêu cự của nó, cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.
Hãy vẽ ảnh của vật hiện trên võng mạc trong hai trường hợp: khi vật ở xa và khi vật ở gần mắt?
O
O
Tiết 57:
Mắt
I- Cấu tạo của mắt
2) So sánh mắt và máy ảnh
II- Sự điều tiết của mắt
- SGK / Tr128
?
?
A
?
TTT
Màng lưới
B
O
- Vật càng xa tiêu cự của thể thuỷ tinh càng lớn.
A
?
TTT
Màng lưới
B
O
?
A
B
O
?
?
?
?
Tiết 57:
Mắt
I- Cấu tạo của mắt
2) So sánh mắt và máy ảnh
II- Sự điều tiết của mắt
- SGK / Tr128
- Vật càng xa tiêu cự của thể thuỷ tinh càng lớn.
III - Điểm cực cận và điểm cực viễn
*Hoạt động nhóm :
Nhóm 1: - Điểm cực viễn là gì?
- Khoảng cực viễn là gì?
Nhóm 2: - Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu?
- Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn?
Nhóm 3: - Điểm cực cận là điểm nào?
-Khoảng cực cận là gì?
Nhóm 4: - Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực cận?
Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết. Kí hiệu: Cv
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở vô cực. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì mắt không phải điều tiết.
Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được. Kí hiệu: Cc
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.
Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất, nên rất chóng mỏi mắt.
O
O
Cc .
. Cv
Tiết 57:
Mắt
I- Cấu tạo của mắt
2) So sánh mắt và máy ảnh
II- Sự điều tiết của mắt
- SGK / Tr128
- Vật càng xa tiêu cự của thể thuỷ tinh càng lớn.
III - Điểm cực cận và điểm cực viễn
- SGK / Tr129
*Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là ......................... và ...................
+Thể thuỷ tinh đóng vai trò như...................trong máy ảnh, còn màng lưới như........... .ảnh của vật mà ta nhìn hiện rõ nét trên....................
+Trong quá trình điều tiết của mắt thì...............................bị co giãn,..............................hoặc................................, để cho ảnh hiện ..... trên màng lưới.
+Điểm xa mắt nhất mà ta có thể..................................khi không điều tiết gọi là...........................
+Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được là ......................
thể thuỷ tinh
màng lưới( võng mạc )
phim
vật kính
màng lưới
thể thuỷ tinh
phồng lên
dẹt xuống
rõ nét
nhìn rõ được
điểm cực viễn
điểm cực cận
Trong quá trình điều tiết thì thủy tinh thể bị co giãn, phồng lên hoặc dẹp xuống, để cho ảnh hiện lên màng lưới rõ nét
THMT:- Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng quá mức, làm việc trong tình trạng kém tập trung (do ô nhiễm tiếng ồn), làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh về mắt.
- Các biện pháp bảo vệ mắt:
+ Luyện tập để có thói quen làm việc khoa học, tránh những tác hại cho mắt.
+ Làm việc tại nơi đủ ánh sáng, không nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh.
+ Giữ gìn môi trường trong lành để bảo vệ mắt.
+ Kết hợp giữa hoạt động học tập và lao động nghỉ ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt.
Tiết 57:
Mắt
I- Cấu tạo của mắt
2) So sánh mắt và máy ảnh
II- Sự điều tiết của mắt
IV- Ghi nhớ - Vận dụng
1. Ghi nhớ: ( SGK - Tr130 )
2. Vận dụng
BàI GIảI
h`
d`
h
d
Cu1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh ?
A.Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh
B.Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt
C.Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi
D.Các phát biểu A,B ,C đều đúng
Cu2: S iỊu tit cđa mt c tc dơng g?
A.Lm tng lín cđa vt
B.Lm tng khong cch n vt
C.Lm nh hiƯn r nt trn mng líi
D.C A,B,C Ịu ĩng
Cu3:Mun nhn r vt th vt phi nm phm vi no cđa mt ?
A. T cc cn n mt
B. T cc viƠn n mt
C. T cc viƠn n cc cn cđa mt
D.Các phát biểu A,B ,C đều đúng
*Hướng dẫn về nhà.
-Đọc "Có thể em chưa biết".
-Học thuộc ghi nhớ.
-Làm bài tập 48.1,48.2,48.3 (SBT)
Bài 48.3 : Tương tự C5 nên có thể vận dụng luôn công thức h` = (d`/d)h
Chúng em kính chào các thầy, cô giáo
kính chúc thầy cô mạnh khỏe
?
Vật lý 9
?
1) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Các bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là :
A. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
B .Vật kính và buồng tối. Ngoài ra còn có phim.
C .Phim và vật kính.
D. Thấu kính phân kì và phim.
2) Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
ảnh của vật trên phim là ............, ngược chiều và ...................
?nh thật
nhỏ hơn vật
Bạn Bình: Cậu có biết mỗi người đều có 2 cái thấu kính không ?
Bạn Hoà : Kính mắt chư gì ?
Bạn Bình: Đâu phải ai cũng có kính mắt.
Bạn Hoà : Thế thì tớ chẳng biết.
Bạn Bình: Cậu cũng có đấy, thậm chí cậu bị cận nên có cả 4 cái đấy
Bạn Hoà : Tớ chẳng hiểu gì cả?
Vậy các em tìm cách giúp Hòa trả lời câu hỏi trên.
ĐỐ VUI
THCS SễNG NH?N
Bài 48 : MAẫT
Khi học môn Sinh học lớp 8 ta đã biết mắt có cấu tạo như thế nào. Để tìm hiểu lại cấu tạo mắt ta cùng nghiên cứu hình sau :
I - Cấu tạo của mắt
1. Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?
2. Bộ phận nào đóng vai trò là thấu kính hội tụ? Tiêu cự của nó thay đổi như thế nào?
3. ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu?
+Hai bộ phận quan trọng nhất là : thể thuỷ tinh và màng lưới.
+Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, nó phồng lên, dẹt xuống khi cơ vòng (cơ thể mi ) đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi.
+Màng lưới( Võng mạc ) nằm ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
2) So sánh mắt và máy ảnh
Võng mạc
Võng mạc
Thể thủy Tinh
Máy ảnh
Mắt
+ Thể thuỷ tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ.
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh.
+ Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
+ Thể thuỷ tinh có tiêu cự có thể tự thay đổi được
+ Vật kính có tiêu cự không đổi.
Máy ảnh
Mắt
Tiết 57:
Mắt
I- Cấu tạo của mắt
2) So sánh mắt và máy ảnh
II- Sự điều tiết của mắt
Máy ảnh
Mắt
Tiết 57:
Mắt
I- Cấu tạo của mắt
2) So sánh mắt và máy ảnh
II- Sự điều tiết của mắt
Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện quá trình gì?
Sự điều tiết của mắt là gì?
?Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện quá trình điều tiết. Đó là quá trình thể thuỷ tinh bị co giãn làm thay đổi tiêu cự của nó, cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.
Hãy vẽ ảnh của vật hiện trên võng mạc trong hai trường hợp: khi vật ở xa và khi vật ở gần mắt?
O
O
Tiết 57:
Mắt
I- Cấu tạo của mắt
2) So sánh mắt và máy ảnh
II- Sự điều tiết của mắt
- SGK / Tr128
?
?
A
?
TTT
Màng lưới
B
O
- Vật càng xa tiêu cự của thể thuỷ tinh càng lớn.
A
?
TTT
Màng lưới
B
O
?
A
B
O
?
?
?
?
Tiết 57:
Mắt
I- Cấu tạo của mắt
2) So sánh mắt và máy ảnh
II- Sự điều tiết của mắt
- SGK / Tr128
- Vật càng xa tiêu cự của thể thuỷ tinh càng lớn.
III - Điểm cực cận và điểm cực viễn
*Hoạt động nhóm :
Nhóm 1: - Điểm cực viễn là gì?
- Khoảng cực viễn là gì?
Nhóm 2: - Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu?
- Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn?
Nhóm 3: - Điểm cực cận là điểm nào?
-Khoảng cực cận là gì?
Nhóm 4: - Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực cận?
Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết. Kí hiệu: Cv
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở vô cực. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì mắt không phải điều tiết.
Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được. Kí hiệu: Cc
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.
Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất, nên rất chóng mỏi mắt.
O
O
Cc .
. Cv
Tiết 57:
Mắt
I- Cấu tạo của mắt
2) So sánh mắt và máy ảnh
II- Sự điều tiết của mắt
- SGK / Tr128
- Vật càng xa tiêu cự của thể thuỷ tinh càng lớn.
III - Điểm cực cận và điểm cực viễn
- SGK / Tr129
*Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là ......................... và ...................
+Thể thuỷ tinh đóng vai trò như...................trong máy ảnh, còn màng lưới như........... .ảnh của vật mà ta nhìn hiện rõ nét trên....................
+Trong quá trình điều tiết của mắt thì...............................bị co giãn,..............................hoặc................................, để cho ảnh hiện ..... trên màng lưới.
+Điểm xa mắt nhất mà ta có thể..................................khi không điều tiết gọi là...........................
+Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được là ......................
thể thuỷ tinh
màng lưới( võng mạc )
phim
vật kính
màng lưới
thể thuỷ tinh
phồng lên
dẹt xuống
rõ nét
nhìn rõ được
điểm cực viễn
điểm cực cận
Trong quá trình điều tiết thì thủy tinh thể bị co giãn, phồng lên hoặc dẹp xuống, để cho ảnh hiện lên màng lưới rõ nét
THMT:- Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng quá mức, làm việc trong tình trạng kém tập trung (do ô nhiễm tiếng ồn), làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh về mắt.
- Các biện pháp bảo vệ mắt:
+ Luyện tập để có thói quen làm việc khoa học, tránh những tác hại cho mắt.
+ Làm việc tại nơi đủ ánh sáng, không nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh.
+ Giữ gìn môi trường trong lành để bảo vệ mắt.
+ Kết hợp giữa hoạt động học tập và lao động nghỉ ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt.
Tiết 57:
Mắt
I- Cấu tạo của mắt
2) So sánh mắt và máy ảnh
II- Sự điều tiết của mắt
IV- Ghi nhớ - Vận dụng
1. Ghi nhớ: ( SGK - Tr130 )
2. Vận dụng
BàI GIảI
h`
d`
h
d
Cu1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh ?
A.Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh
B.Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt
C.Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi
D.Các phát biểu A,B ,C đều đúng
Cu2: S iỊu tit cđa mt c tc dơng g?
A.Lm tng lín cđa vt
B.Lm tng khong cch n vt
C.Lm nh hiƯn r nt trn mng líi
D.C A,B,C Ịu ĩng
Cu3:Mun nhn r vt th vt phi nm phm vi no cđa mt ?
A. T cc cn n mt
B. T cc viƠn n mt
C. T cc viƠn n cc cn cđa mt
D.Các phát biểu A,B ,C đều đúng
*Hướng dẫn về nhà.
-Đọc "Có thể em chưa biết".
-Học thuộc ghi nhớ.
-Làm bài tập 48.1,48.2,48.3 (SBT)
Bài 48.3 : Tương tự C5 nên có thể vận dụng luôn công thức h` = (d`/d)h
Chúng em kính chào các thầy, cô giáo
kính chúc thầy cô mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)