Bài 48. Mắt
Chia sẻ bởi Phan Thị Hoa Lài |
Ngày 27/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
`
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
ĐếN dự giờ
môn Vật lý lớp 9
Giáo viên: Phan Thị Hoa Lài
KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Cấu tạo của máy ảnh?
+ Nêu tính chất ảnh của một vật trên phim
+ Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
+ Ảnh của một vật trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
M
H
Á
N
Ả
Y
L
Ắ
M
P
I
H
P
V
Ậ
H
T
N
Í
K
1
2
3
Hàng ngang thứ 1:
Muốn chụp được ảnh ta cần dụng cụ gì?
Hàng ngang thứ 2:
Muốn thu được ảnh ta cần lắp bộ nào vào máy ảnh?
Hàng ngang thứ 3:
Một trong những bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì?
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Bạn bình: Cậu có biết mỗi người đều có hai thấu kính hội tụ không?
Bạn Hòa: Mình có đâu
Bạn Bình: Cậu cũng có đấy
Bạn Hòa: À mình biết rồi. Đó là đôi mắt của mình phải không?
MẮT
BÀI 48:
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
1. Cấu tạo
Xét về mặt Sinh Học
Xét về mặt Quang Học
Thể thủy tinh
Màng lưới
Kết luận
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể tinh và màng lưới
Tác dụng của màng lưới?
Tiết 54 - Bài 48: MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
Các em hãy quan sát tranh, đọc SGK để tìm hiểu cấu tạo và cơ chế hoạt động của mắt.
1. Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng của mắt là gì?
Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thủy tinh và màng lưới (võng mạc)
Thể thủy tinh là một TKHT bằng chất trong suốt và mềm. Nó dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng (cơ thể mi) đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi
Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét. Ảnh này được các dây thần kinh thị giác tiếp nhận và đưa thông tin về ảnh lên não.
Thể thủy tinh
Màng lưới
Hai bộ phận quan trọng của mắt
MẮT
BÀI 48:
1. Cấu tạo
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
2. So sánh giữa mắt và máy ảnh
C1; Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh
Kết luận: Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của một vật mà ta nhìn hiện rõ trên màng lưới
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
II. Sự điều tiết của mắt
Đối với máy ảnh: Muốn chụp rõ ảnh của một vật thì ta phải chỉnh máy ảnh như thế nào?
ảnh không hiện rõ trên phim
Ta phải điều chỉnh vật kính để làm thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim
ảnh hiện rõ nét trên phim
A
B
A’
B’
A
B
A’
B’
II. Sự điều tiết của mắt
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ trên màng lưới
Trường hợp này mắt nhìn không rõ vì ảnh của vật không hiện rõ trên màng lưới
Vậy muốn nhìn rõ vật đó thì mắt phải điều tiết (bằng cách co giãn thể thủy tinh)
Sau khi co giãn thể thủy tinh thì ảnh hiện rõ nét trên màng lưới
Kết luận:
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống để cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới
I. CẤU TẠO MẮT:
II. S? DI?U TI?T:
C2:
F1
F2
màng lưới
Nhìn vật ở gần
Nhìn vật ở xa
- Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài.
- Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn.
O
O
MẮT
BÀI 48:
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
II. Sự điều tiết của mắt
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn
Mắt nhìn không rõ
Mắt nhìn rõ
- Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết, điểm đó gọi là điểm cực viễn của mắt
CV
- Khoảng cách từ mắt đến cực viễn gọi là khoảng cực viễn
CV
CC
- Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được, gọi là điểm cực cận CC
CV
CC
Mắt còn nhìn rõ
Mắt không nhìn rõ
Khoảng cách từ điểm CC đến điểm CV gọi là khoảng là nhìn rõ của mắt
Người có mắt bình thường thì điểm CC cách mắt khoảng 25cm
Như vậy trong quá trình ghi chữ hay đọc sách các em nên để tập hoặc sách cách mắt lớn hơn 25cm (hơn một gang tay), nếu để tập hay sách gần mắt quá (< 25cm) thì mắt phải điều tiết quá mức gây mỏi mắt và dẫn đến bị tật cận thị
Còn điểm CV cách mắt từ 5m trở ra. Nếu chúng ta nhìn rõ các vật cách mắt từ 5m trở ra thì chúng ta sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực như ngắm các ngôi sao vào ban đêm…
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận
Thực ra, nếu mắt đã nhìn rõ các vật cách mắt từ 5m,6m trở lên thì sẽ nhìn rõ các vật ở rất xa. Vì vậy, trong ngành y tế, để thử mắt người ta dùng bảng thị lực.
Đối với bảng thị lực SGK/129, đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 2 từ trên xuống để kiểm tra mắt có tốt không.
Đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 10 từ trên xuống thì ta sẽ kiểm tra mắt có tốt hay không.
tiết 58 - Bài 48: Mắt
GHI NHỚ
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.
Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêuxentimet?
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
II. Sự điều tiết của mắt
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn
IV. Vận dụng
B
A
o
B’
A’
Tính A’B’ cao bao nhiêu?
IV. VẬN DỤNG:
Tóm tắt:
AB =h = 8m = 800cm
A O = d = 20m = 2000cm
A/ O =d’ = 2cm
A’B’=h’ = ?(cm)
A
A’
B’
B
O
V?y ?nh c?a c?t di?n trờn mng lu?i s? cao 0,8cm.
GIẢI:
C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet?
MẮT
1
2
3
4
5
Nơi ảnh hiện lên trong mắt.
Một dụng cụ quang học mà ai cũng có.
Điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật khi không điều tiết.
Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật.
Thể thuỷ tinh là một thấu kính ………….
HÃY CHỌN BỘ CÂU HỎI
3
2
1
4
CÂU 1
Điểm cực cận của mắt là :
ĐÁP ÁN:B
Là điểm gần mắt nhất
Điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy vật
Là điểm xa mắt nhất
Điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy vật
CÂU 2
Khi nhìn một vật, thủy tinh thể của mắt có thể phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện rõ trên màng lưới . Quá trình này gọi là gì ?
ĐÁP ÁN:
SỰ ĐIỀU TIẾT
CÂU 3
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thủy tinh thể sẽ như thế nào?
ĐÁP ÁN:
DÀI NHẤT
Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh
Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt
Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi
Các phát biểu A,B ,C đều đúng
CÂU 4
ĐÁP ÁN : D
Học bài.
Đọc có thể em chưa biết
Làm các bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị bài MẮT CẬN, MẮT LÃO
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Các nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh về mắt: Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng quá mức, làm việc trong tình trạng kém tập trung (do ô nhiễm tiếng ồn), làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh, thói quen làm việc không đúng cách như tư thế ngồi viết, đặt mắt quá gần sách khi đọc …
Các biện pháp để bảo vệ mắt:
Luyện tập để có thói quen làm việc khoa học, tránh những tác hại cho mắt.
Làm việc tại nơi đủ ánh sáng, không nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh.
Giữ gìn môi trường trong lành, tránh nhiễm khuẩn để bảo vệ mắt.
Kết hợp giữa hoạt động học tập và lao động nghỉ ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt.
BẢO VỆ MẮT
Tập những thói quen tốt:
Nghỉ ngơi thị giác: Cứ mỗi 20 phút làm việc với máy tính, đọc sách… nên dừng lại, nhắm mắt và thư giãn hoặc nhìn xa một khoảng cách 6m.
Ngồi ngay ngắn khi làm việc, chỉ làm việc khi có đủ ánh sáng.
Chú ý tới khoảng cách khi đọc sách, báo.
Tích cực hoạt động ngoài trời: Vì các hoạt động này thường đòi hỏi thị giác xa hơn là thị giác gần.
Tập thể dục cho mắt thường xuyên: Chuyển động tròng mắt lên, xuống, sang trái, sang phải… Đây là cách tốt nhất để duy trì độ linh hoạt và độ trong của mắt.
Ngủ đủ giấc, dinh dưỡng đủ chất: Nên dùng nhiều thực phẩm giàu vitamin C, vitamin A.
Đeo kính râm khi đi nắng.
Dùng kính trợ giúp thị giác gần khi đọc sách, học bài, may vá, vẽ tranh hay làm máy tính./.
Một vài bệnh, tật về mắt.
Tia sáng muốn lọt vào võng mạc, phải lần lượt đi qua giác mạc, thủy dịch, thể dịch, thể thủy tinh và thể pha lê. Giác mạc và thể thủy tinh hợp thành hệ thống khúc xạ của mắt. Nếu hệ thống này giảm sự trong suốt thì cường độ ánh sáng qua hệ thống bị giảm, ảnh của vật hiện lên màng lưới bị mờ.
Khi khả năng co giãn của thể thủy tinh bị hạn chế (cơ thể mi yếu, thể thủy tinh bị xơ cứng…) thì khả năng điều tiết của mắt không còn bình thường, dẫn đến các tật cận thi, viễn thị, lão thị.
Trên võng mạc, chỉ có vùng hoàng điểm (điểm vàng) mới có khả năng phân tích và nhìn thấy rõ nhất các vật. Tại đây tập trung hầu hết các đầu dây thần kinh thị giác liên kết với các tế bào hình que (cảm thụ cường độ ánh sáng) và các tế bào hình nón (cảm thụ màu sắc ánh sáng). Nếu võng mạc bị tổn thương thì thông tin về ảnh lên não bị hạn chế hoặc mất hoàn toàn, dẫn đến bị mù.
Học sinh thường mắc tật cận thị mà người ta thường gọi là tật khúc xạ học đường. Cận thị học đường gia tăng mà nguyên nhân chủ yếu do điều kiện học tập và chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp./.
Tư thế ngồi học không hợp lý dẫn đến tật cận thị.
Ngồi đúng tư thế tránh được tật cận thị
Bài học đến đây là kết thúc
xin cảm ơn
quí thầy cô và các em
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
ĐếN dự giờ
môn Vật lý lớp 9
Giáo viên: Phan Thị Hoa Lài
KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Cấu tạo của máy ảnh?
+ Nêu tính chất ảnh của một vật trên phim
+ Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
+ Ảnh của một vật trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
M
H
Á
N
Ả
Y
L
Ắ
M
P
I
H
P
V
Ậ
H
T
N
Í
K
1
2
3
Hàng ngang thứ 1:
Muốn chụp được ảnh ta cần dụng cụ gì?
Hàng ngang thứ 2:
Muốn thu được ảnh ta cần lắp bộ nào vào máy ảnh?
Hàng ngang thứ 3:
Một trong những bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì?
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Bạn bình: Cậu có biết mỗi người đều có hai thấu kính hội tụ không?
Bạn Hòa: Mình có đâu
Bạn Bình: Cậu cũng có đấy
Bạn Hòa: À mình biết rồi. Đó là đôi mắt của mình phải không?
MẮT
BÀI 48:
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
1. Cấu tạo
Xét về mặt Sinh Học
Xét về mặt Quang Học
Thể thủy tinh
Màng lưới
Kết luận
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể tinh và màng lưới
Tác dụng của màng lưới?
Tiết 54 - Bài 48: MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT:
Các em hãy quan sát tranh, đọc SGK để tìm hiểu cấu tạo và cơ chế hoạt động của mắt.
1. Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng của mắt là gì?
Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thủy tinh và màng lưới (võng mạc)
Thể thủy tinh là một TKHT bằng chất trong suốt và mềm. Nó dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng (cơ thể mi) đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi
Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét. Ảnh này được các dây thần kinh thị giác tiếp nhận và đưa thông tin về ảnh lên não.
Thể thủy tinh
Màng lưới
Hai bộ phận quan trọng của mắt
MẮT
BÀI 48:
1. Cấu tạo
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
2. So sánh giữa mắt và máy ảnh
C1; Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh
Kết luận: Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của một vật mà ta nhìn hiện rõ trên màng lưới
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
II. Sự điều tiết của mắt
Đối với máy ảnh: Muốn chụp rõ ảnh của một vật thì ta phải chỉnh máy ảnh như thế nào?
ảnh không hiện rõ trên phim
Ta phải điều chỉnh vật kính để làm thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim
ảnh hiện rõ nét trên phim
A
B
A’
B’
A
B
A’
B’
II. Sự điều tiết của mắt
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ trên màng lưới
Trường hợp này mắt nhìn không rõ vì ảnh của vật không hiện rõ trên màng lưới
Vậy muốn nhìn rõ vật đó thì mắt phải điều tiết (bằng cách co giãn thể thủy tinh)
Sau khi co giãn thể thủy tinh thì ảnh hiện rõ nét trên màng lưới
Kết luận:
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống để cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới
I. CẤU TẠO MẮT:
II. S? DI?U TI?T:
C2:
F1
F2
màng lưới
Nhìn vật ở gần
Nhìn vật ở xa
- Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài.
- Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn.
O
O
MẮT
BÀI 48:
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
II. Sự điều tiết của mắt
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn
Mắt nhìn không rõ
Mắt nhìn rõ
- Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết, điểm đó gọi là điểm cực viễn của mắt
CV
- Khoảng cách từ mắt đến cực viễn gọi là khoảng cực viễn
CV
CC
- Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được, gọi là điểm cực cận CC
CV
CC
Mắt còn nhìn rõ
Mắt không nhìn rõ
Khoảng cách từ điểm CC đến điểm CV gọi là khoảng là nhìn rõ của mắt
Người có mắt bình thường thì điểm CC cách mắt khoảng 25cm
Như vậy trong quá trình ghi chữ hay đọc sách các em nên để tập hoặc sách cách mắt lớn hơn 25cm (hơn một gang tay), nếu để tập hay sách gần mắt quá (< 25cm) thì mắt phải điều tiết quá mức gây mỏi mắt và dẫn đến bị tật cận thị
Còn điểm CV cách mắt từ 5m trở ra. Nếu chúng ta nhìn rõ các vật cách mắt từ 5m trở ra thì chúng ta sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực như ngắm các ngôi sao vào ban đêm…
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận
Thực ra, nếu mắt đã nhìn rõ các vật cách mắt từ 5m,6m trở lên thì sẽ nhìn rõ các vật ở rất xa. Vì vậy, trong ngành y tế, để thử mắt người ta dùng bảng thị lực.
Đối với bảng thị lực SGK/129, đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 2 từ trên xuống để kiểm tra mắt có tốt không.
Đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 10 từ trên xuống thì ta sẽ kiểm tra mắt có tốt hay không.
tiết 58 - Bài 48: Mắt
GHI NHỚ
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.
Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêuxentimet?
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
II. Sự điều tiết của mắt
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn
IV. Vận dụng
B
A
o
B’
A’
Tính A’B’ cao bao nhiêu?
IV. VẬN DỤNG:
Tóm tắt:
AB =h = 8m = 800cm
A O = d = 20m = 2000cm
A/ O =d’ = 2cm
A’B’=h’ = ?(cm)
A
A’
B’
B
O
V?y ?nh c?a c?t di?n trờn mng lu?i s? cao 0,8cm.
GIẢI:
C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet?
MẮT
1
2
3
4
5
Nơi ảnh hiện lên trong mắt.
Một dụng cụ quang học mà ai cũng có.
Điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật khi không điều tiết.
Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật.
Thể thuỷ tinh là một thấu kính ………….
HÃY CHỌN BỘ CÂU HỎI
3
2
1
4
CÂU 1
Điểm cực cận của mắt là :
ĐÁP ÁN:B
Là điểm gần mắt nhất
Điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy vật
Là điểm xa mắt nhất
Điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy vật
CÂU 2
Khi nhìn một vật, thủy tinh thể của mắt có thể phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện rõ trên màng lưới . Quá trình này gọi là gì ?
ĐÁP ÁN:
SỰ ĐIỀU TIẾT
CÂU 3
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thủy tinh thể sẽ như thế nào?
ĐÁP ÁN:
DÀI NHẤT
Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh
Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt
Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi
Các phát biểu A,B ,C đều đúng
CÂU 4
ĐÁP ÁN : D
Học bài.
Đọc có thể em chưa biết
Làm các bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị bài MẮT CẬN, MẮT LÃO
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Các nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh về mắt: Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng quá mức, làm việc trong tình trạng kém tập trung (do ô nhiễm tiếng ồn), làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh, thói quen làm việc không đúng cách như tư thế ngồi viết, đặt mắt quá gần sách khi đọc …
Các biện pháp để bảo vệ mắt:
Luyện tập để có thói quen làm việc khoa học, tránh những tác hại cho mắt.
Làm việc tại nơi đủ ánh sáng, không nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh.
Giữ gìn môi trường trong lành, tránh nhiễm khuẩn để bảo vệ mắt.
Kết hợp giữa hoạt động học tập và lao động nghỉ ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt.
BẢO VỆ MẮT
Tập những thói quen tốt:
Nghỉ ngơi thị giác: Cứ mỗi 20 phút làm việc với máy tính, đọc sách… nên dừng lại, nhắm mắt và thư giãn hoặc nhìn xa một khoảng cách 6m.
Ngồi ngay ngắn khi làm việc, chỉ làm việc khi có đủ ánh sáng.
Chú ý tới khoảng cách khi đọc sách, báo.
Tích cực hoạt động ngoài trời: Vì các hoạt động này thường đòi hỏi thị giác xa hơn là thị giác gần.
Tập thể dục cho mắt thường xuyên: Chuyển động tròng mắt lên, xuống, sang trái, sang phải… Đây là cách tốt nhất để duy trì độ linh hoạt và độ trong của mắt.
Ngủ đủ giấc, dinh dưỡng đủ chất: Nên dùng nhiều thực phẩm giàu vitamin C, vitamin A.
Đeo kính râm khi đi nắng.
Dùng kính trợ giúp thị giác gần khi đọc sách, học bài, may vá, vẽ tranh hay làm máy tính./.
Một vài bệnh, tật về mắt.
Tia sáng muốn lọt vào võng mạc, phải lần lượt đi qua giác mạc, thủy dịch, thể dịch, thể thủy tinh và thể pha lê. Giác mạc và thể thủy tinh hợp thành hệ thống khúc xạ của mắt. Nếu hệ thống này giảm sự trong suốt thì cường độ ánh sáng qua hệ thống bị giảm, ảnh của vật hiện lên màng lưới bị mờ.
Khi khả năng co giãn của thể thủy tinh bị hạn chế (cơ thể mi yếu, thể thủy tinh bị xơ cứng…) thì khả năng điều tiết của mắt không còn bình thường, dẫn đến các tật cận thi, viễn thị, lão thị.
Trên võng mạc, chỉ có vùng hoàng điểm (điểm vàng) mới có khả năng phân tích và nhìn thấy rõ nhất các vật. Tại đây tập trung hầu hết các đầu dây thần kinh thị giác liên kết với các tế bào hình que (cảm thụ cường độ ánh sáng) và các tế bào hình nón (cảm thụ màu sắc ánh sáng). Nếu võng mạc bị tổn thương thì thông tin về ảnh lên não bị hạn chế hoặc mất hoàn toàn, dẫn đến bị mù.
Học sinh thường mắc tật cận thị mà người ta thường gọi là tật khúc xạ học đường. Cận thị học đường gia tăng mà nguyên nhân chủ yếu do điều kiện học tập và chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp./.
Tư thế ngồi học không hợp lý dẫn đến tật cận thị.
Ngồi đúng tư thế tránh được tật cận thị
Bài học đến đây là kết thúc
xin cảm ơn
quí thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Hoa Lài
Dung lượng: |
Lượt tài: 10
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)