Bài 48. Mắt
Chia sẻ bởi Hoàng Mai Thi |
Ngày 26/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Mắt thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài 48:
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
Cấu tạo
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thủy tinh thể và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh
C1. Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thủy tinh thể đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt?
2. So sánh mắt và máy ảnh
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màn lưới trong con mắt.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT
Khi muốn nhìn rõ các vật ở vị trí gần xa khác nhau thì mắt phải điều tiết:thủy tinh thể co giãn, phồng lên và dẹp xuống, để cho ảnh hiện lên màn lưới rõ nét.
-Nhìn xa: Thể thủy tinh dẹp, tiêu cự lớn
-Nhìn gần: Thể thủy tinh phồng, tiêu cự bé
III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
1. Điểm cực viễn
2. Điểm cực cận:
F
Cc
F
CV
Cc
Khoảng cách từ điểm cực cận Cc đến điểm cực viễn Cv (CcCv) gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.
F
CV
F
Cc
Cc
CV
IV. VẬN DỤNG
C5.SGK
Tóm tắt:
h = 8m = 800 cm;
d = 2m = 2000 cm;
d’ = 2 cm
h’ = ?
Giải:
Khoảng cách từ ảnh của cột điện đến mạng lưới là:
Đáp số: 0,8cm
.
C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất?
Trả lời C6
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất.
Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ ngắn nhất
MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
Cấu tạo
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thủy tinh thể và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh
C1. Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thủy tinh thể đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt?
2. So sánh mắt và máy ảnh
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màn lưới trong con mắt.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT
Khi muốn nhìn rõ các vật ở vị trí gần xa khác nhau thì mắt phải điều tiết:thủy tinh thể co giãn, phồng lên và dẹp xuống, để cho ảnh hiện lên màn lưới rõ nét.
-Nhìn xa: Thể thủy tinh dẹp, tiêu cự lớn
-Nhìn gần: Thể thủy tinh phồng, tiêu cự bé
III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
1. Điểm cực viễn
2. Điểm cực cận:
F
Cc
F
CV
Cc
Khoảng cách từ điểm cực cận Cc đến điểm cực viễn Cv (CcCv) gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.
F
CV
F
Cc
Cc
CV
IV. VẬN DỤNG
C5.SGK
Tóm tắt:
h = 8m = 800 cm;
d = 2m = 2000 cm;
d’ = 2 cm
h’ = ?
Giải:
Khoảng cách từ ảnh của cột điện đến mạng lưới là:
Đáp số: 0,8cm
.
C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất?
Trả lời C6
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất.
Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ ngắn nhất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Mai Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 10
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)