Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng

Chia sẻ bởi Trần Văn Tượng | Ngày 01/05/2019 | 97

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô đến tham dự tiết thao giảng HĐBM
TRƯỜNG THCS
MỸ HỘI ĐÔNG
?
Xét về chức năng thì hệ thần kinh được phân chia như nào?
I/ Cung phản xạ sinh dưỡng:






II/ Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:





III/ Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:

Về chức năng thì hệ thần kinh được phân thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động các cơ vân (có ý thức).
Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động các nội quan (không ý thức).
Bài 48. HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Quan sát tranh H 48-1, 48-2. Trả lời câu hỏi:
I/ Cung phản x? sinh dưỡng:
?
Trung khu của phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm ở đâu?
Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Sừng bên
Sừng trước
Sừng sau
Da
Hạch
giao cảm
Lỗ tủy
Thụ quan
áp lực
Sợi
giao cảm
Sợi
trước hạch
Dây phế vị
Hạch đối
giao cảm
Sợi
sau hạch
Hình 48-1. Cung phản xạ
A. Cung phản xạ vận động; B. Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm phụ trách làm giảm nhu động ruột
Hình 48-2. Cung phản xạ điều hòa hoạt động tim (phản xạ sinh dưỡng) do bộ phận thần kinh đối giao cảm phụ trách làm giảm nhịp tim
B
A

Ruột
Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
?
Thảo luận nhóm, hoàn thành nội dung vào phiếu học tập sau: (3`)
Quan sát lại tranh H 48-1, 48-2.
Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Sừng bên
Sừng trước
Sừng sau
Da
Hạch
giao cảm
Lỗ tủy
Thụ quan
áp lực
Sợi
giao cảm
Sợi
trước hạch
Dây phế vị
Hạch đối
giao cảm
Sợi
sau hạch
Hình 48-1. Cung phản xạ
A. Cung phản xạ vận động; B. Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm phụ trách làm giảm nhu động ruột
Hình 48-2. Cung phản xạ điều hòa hoạt động tim (phản xạ sinh dưỡng) do bộ phận thần kinh đối giao cảm phụ trách làm giảm nhịp tim
B
A

Ruột
Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Bảng so sánh giữa cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động
Chất xám: Đại não, Chất xám: Trụ não, tủy sống. sừng bên tủy sống.
Không có. Có.
Từ cơ quan thụ cảm Từ cơ quan thụ cảm
trung ương. trung ương.
Đến thẳng cơ quan Qua: Sợi trước hạch, sợi
phản ứng. sau hạch.
Chuyển giao ở hạch thần kinh.


?
Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Theo em, điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động là ở điểm nào?
Sừng bên
Sừng trước
Sừng sau
Da
Hạch
giao cảm
Lỗ tủy
Thụ quan
áp lực
Sợi
giao cảm
Sợi
trước hạch
Dây phế vị
Hạch đối
giao cảm
Sợi
sau hạch
Hình 48-1. Cung phản xạ
A. Cung phản xạ vận động; B. Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm phụ trách làm giảm nhu động ruột
Hình 48-2. Cung phản xạ điều hòa hoạt động tim (phản xạ sinh dưỡng) do bộ phận thần kinh đối giao cảm phụ trách làm giảm nhịp tim
B
A

Ruột
Về chức năng, thì hệ thần kinh được phân thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Vậy, hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào?
Chúng ta tiếp tục nghiên cứu phần II
II/ Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:
Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Quan sát tranh Hình 48-3. Hãy phân phân biệt sự khác nhau của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
?
Thảo luận nhóm (3`)
Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Sợi
sau
hạch
Sợi trước hạch
Sợi
sau
hạch
Sợi
trước
hạch
Trung ương
đối giao cảm
Chuỗi
hạch
giao cảm
Hình 48-3. Hệ thần kinh sinh dưỡng
A. Phân hệ giao cảm; B. Phân hệ đối giao cảm
A
B
Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Vậy, hệ thần kinh sinh dưỡng phân thành mấy phân hệ? Kể tên.
?
Hệ thần kinh sinh dưỡng được phân thành 2 phân hệ: Phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm.
Bảng 48-1 SGK.
Hãy phân biệt chúng?
Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Bảng 48-1. Cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm
?













Bài 4:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Sợi
Sau
hạch
Sợi trước hạch
Sợi
Sau
hạch
Sợi
trước
hạch
Trung ương
đối giao cảm
Chuỗi
Hạch
Giao cảm
Hình 48-3. Hệ thần kinh sinh dưỡng
A. Phân hệ giao cảm; B. Phân hệ đối giao cảm
A
B





Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Vaäy, vôùi caáu taïo nhö theá 2 phaân heä naøy seõ thöïc hieän nhöõng chöùc naêng gì?
Chúng ta tiếp tục nghiên cứu phần III
Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
?
III/ Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:
Hãy quan sát bảng 48-2.
Em có nhận xét gì về chức năng của 2 phân hệ trên?
Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống?
Bảng 48-2.
So sánh chức năng của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm.
Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
III/ Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:
Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập với các cơ quan sinh dưỡng. Nhờ đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng.
?
I/ Cung phản xạ sinh dưỡng:




II/ Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:




III/ Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:




Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phân hệ: giao cảm và đối giao cảm.
Phân hệ giao cảm có trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tủy sống (đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III). Các nơron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm và tiếp cận với nơron sau hạch.
Phân hệ đối giao cảm có trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng tủy sống. Các nơron trước hạch đi tới các hạch đối giao cảm (nằm cạnh cơ quan) để tiếp cận các nơron sau hạch.
Các sợi trước hạch của 2 phân hệ đều có bao miêlin, còn các sợi sau hạch không có bao miêlin.
Nhờ tác dụng đối lập của 2 phân hệ này mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến)
Các em đọc phần tóm tắt của bài (khung màu hồng).
Qua bài học này các em biết được những gì?
Bài 48. HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I/ Cung phản xạ sinh dưỡng:

II/ Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:

III/ Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:
Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Dặn dò

Học thuộc bài, đọc mục "Em có biết".
Trả lời câu hỏi 1.
Chuẩn bị bài 49. Tìm hiểu:
Thành phần của một cơ quan phân tích.
Cấu tạo của cầu mắt và màng lưới
Nghiên cứu TN (hình 49-4) về sự tạo ảnh ở màng lưới.
Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Câu hỏi 2/54 SGK. Phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong trường hợp:
Lúc huyết áp tăng cao: A�p thụ quan bị kích thích, xuất hiện xung thần kinh truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc phân hệ đối giao cảm, theo dây li tâm tới tim làm giảm nhịp co và lực co đồng thời làm dãn các mạch da và mạch ruột gây hạ huyết áp.
Lúc hoạt động lao động: Khi lao động xảy ra sự ôxi hóa glucôzơ để tạo năng lượng cần cho sự co cơ, đồng thời sản phẩm phân hủy của quá trình này là CO2 tích lũy dần trong máu tạo thành H+ và HCO3-
(Theo sơ đồ: CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3- ).
H+ sẽ kích thích Hoá thụ quan gây ra xung thần kinh hướng tâm truyền về trung khu hô hấp và tuần hoàn nằm trong hành tuỷ, truyền tới trung khu giao cảm, theo dây giao cảm đến tim, mạch máu đến cơ làm tăng nhịp, lực co tim và mạch máu co dãn để cung cấp O2 cần cho nhu cầu năng lượng co cơ, đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân huỷ đến các cơ quan bài tiết.
Chào mừng quí thầy cô đến tham dự tiết thao giảng
Tiết 50
Bài 48. HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
TRƯỜNG THCS
MỸ HỘI ĐÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Tượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)