Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng

Chia sẻ bởi Đình Ta | Ngày 01/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
TRUNG HIẾU , NGÀY 06 THÁNG 3 NĂM 2009
TRU?NG THCS TRUNG HI?U - VUNG LIEM -VINH LONG
GV: NGUYỄN ĐÌNH TA KÍNH CHÀO
Câu hỏi: So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, tiểu não, não trung gian và đại não?
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 48
HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Dựa vào kiến thức đã học ở bài 43 cho biết xét về chức năng hệ thần kinh được phân chia như thế nào?
Phân hệ thần kinh
giao cảm
Phân hệ thần kinh
đối giao cảm
I. Cung phản xạ sinh dưỡng

Quan sát Hình 48.1 mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ ở hình A và hình B? Trả lời câu hỏi mục I trang 151 SGK
Quan sát hình 48.2. Mô tả cung phản xạ điều hoà hoạt động tim? Cho biết trung ương thần kinh nằm ở đâu?
HOẠTĐỘNG NHÓM: THẢO LUẬN HOÀN THÀNH BẢNG
TIỂU KẾT 1:
II. CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

Nghiên cứu tt quan sát hình 48.3. trả lời câu hỏi
Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo như thế nào?
Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:
Trung ương: Nằm trong não - tủy sống
Ngoại biên:_ Dây thần kinh
_ Hạch thần kinh
TIỂU KẾT II:
* Quan sát lại hình 48.1, 48.2, 48.3 đọc tt bảng 48.1 tìm điểm sai khác giữa phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm? ( THẢO LUẬN nhóm)
ĐÁP ÁN:
Phân hệ giao cảm có trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tủy sống( đốt tủy ngực thứ I đến tủy thắt lưng III ) .Các nơron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm và tiếp cận với nơron sau hạch.
Phân hệ đối giao cảm có trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng của tủy sống. Các nơ ron trước hạch đi tới các hạch đối giao cảm ( nằm cạnh cơ quan ) để tiếp cận các nơron sau hạch. Các sợi trước hạch của cả 2 phân hệ đều có bao miêlin, còn các sợi sau hạch không có.
III.CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
QUAN SÁT HÌNH 48.3,ĐỌC KỸ NỘI DUNG BẢNG 48.2 TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU:
*** Nhận xét chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
*** Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò như thế nào trong đời sống?
Kết luận:
**** Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng
**** Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng.
CỦNG CỐ:
1.HEÄ THAÀN KINH SINH DÖÔÕNG BAO GOÀM:
A. Thaàn kinh vaän ñoäng vaø thaàn kinh cô xöông.
B. thaàn kinh giao caûm vaø thaàn kinh ñoái giao caûm
C. Thaàn kinh caûm giaùc vaø thaàn kinh vaän ñoäng
D. Thaàn kinh li taâm vaø thaàn kinh höôùng taâm.
2. ÑAËC ÑIEÅM TRONG TAÙC DUÏNG CUÛA THAÀN KINH GIAO CAÛM VAØ THAÀN KINH ÑOÁI GIAO CAÛM LAØ:
a. Hoã trôï laãn nhau
B. Kích thích laãn nhau
C. Ñoái laäp nhau
D. Öùc cheá laãn nhau
3. Chöùc naêng cuûa thaàn kinh sinh döôõng laø:
A. Gaây co ruùt cô vaân
B. Nuoâi döôõng cô
C. Nuoâi döôõng xöô ng
D. Ñieàu hoøa hoaït ñoäng cuûa caùc cô quan dinh döôõng
B
C
D
CHUẨN BỊ VỀ NHÀ:
Học bài theo nội dung sgk
Làm câu hỏi 2 vào vở
Đọc mục "em có biết"
Đọc trước bài 49:"Cơ quan phân tích thị giác.
Vẽ hình 49.4 SGK trang 157.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN- HỌC GIỎI
TRUNG HIẾU , NGÀY 06 THÁNG 3 NĂM 2009
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
GV: NGUYỄN ĐÌNH TA KÍNH CHÀO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đình Ta
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)