Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng
Chia sẻ bởi Trần Công Thảo |
Ngày 01/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS 719
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
SINH HỌC 8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Người Thực Hiện
Trần Công Thảo
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người, chứng tỏ sự tiến hoá của người so với các động vật khác trong lớp thú.
- Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp thú.
- Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn)
- Ở người, có các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (Nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết.
Bài : 48 Tiết : 49
HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
CHƯƠNG
IX
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Chúng ta đã biết nếu xét về chức năng thì hệ thần kinh được phân thành : Hệ thần kinh vận động, diều khiển hoạt động của các cơ vân (cơ xương) và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của các nội quan.
Hệ thần kinh sinh dưỡng lại bao gồm: phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.
GIỚI THIỆU BÀI
CÂU HỎI
TRẢ LỜI
KẾT LUẬN CẦN GHI NHỚ
TRAO ĐỔI NHÓM
QUAN SÁT HÌNH, NGHIÊN CỨU THÔNG TIN SGK
MỘT SỐ KÍ HIỆU TRONG BÀI
BÀI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I. CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG
Lập bảng so sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động.
Cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động giống và khác nhau như thế nào?
BÀI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Thụ quan áp lực
Sợi cảm giác
Sợi trước hạch
Dây phế vị
Hạch đối giao cảm
Sợi sau hạch
Cung phản xạ
Cung phản xa vận động
Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm phụ trách làm giảm nhu động ruột
Cung phản xạđiều hoà hoạt động tim do bộ phận thần kinh đối giao cảm phụ trách làm giảm nhịp tim
I. CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG
- Trung ương
- Hạch thần kinh
- Đường hướng tâm
- Đường li tâm
Đại não
- Chất xám
Tuỷ sống
Trụ não
- Chất xám
Sừng bên
tuỷ sống
- Không có
- Có
- Từ cơ quan thụ cảm? TW
- Từ cơ quan thụ cảm? TW
- Đến thẳng cơ quan phản ứng
- Qua sợi trước hạch, sợi sau hạch.Chuyển dao ở hạch thần kinh
Điều khiển hoạt động cơ vân
(có ý thức)
Điều khiển hoạt động nội quan (không có ý thức)
I. CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG
BÀI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I. CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG
II. HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo như thế nào?
* Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:
+ Phần trung ương thần kinh nằm trong não, tuỷ sống.
+ Phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh.
BÀI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
II. HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Trình bày rõ sự khác nhau giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
Các nhân xám ở sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ I đến đốt tuỷ thắt lưng III)
Hạch nằm gần cơ quan phụ trách
- Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron
- Nơron trước hạch (sợi trục có bao miêlin)
- Nơron sau hạch (không có bao miêlin)
Chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ trách
- Sợi trục dài
- Sợi trục ngắn
- Sợi trục dài
- Sợi trục ngắn
Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tuỷ sống
Bảng 48-1. So sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm
BÀI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
III. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Sợi trước hạch
Chuỗi hạch giao cảm
Sợi sau hạch
Trung ương đối giao cảm
Sợi sau hạch
Sợi trước hạch
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
BÀI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
III. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Căn cứ vào hình 48.3 và bảng 48.2, em có nhận xét chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
Hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.
Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò như thế nào trong đời sống?
Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng.
Tim
Phổi
Ruột
Mạch máu ruột
Mạch máu đến cơ
Mạch máu da
Tuyến nước bọt
Đồng tử
Cơ bóng đái
Tăng lực và nhịp cơ
Dãn phế quản nhỏ
Giảm nhu động
Co
Dãn
Co
Gảm tiết
Co
Dãn
Giảm lực và nhịp cơ
Dãn phế quản nhỏ
Tăng nhu động
Dãn
Co
Dãn
Tăng tiết
Dãn
Co
Bảng 48-2. So sánh chức năng của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm
BÀI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
III. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Trình bày sự giống nhau và khác nhau về mạt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng?
DẶN DÒ :
Học bài
Làm bài tập 1, 2. /trang 144 sgk
Đọc mục “Em có biết?”
Ñoïc tröôùc baøi 49. (Cô quan phaân tích thò giaùc)
Kính
Chúc
Quý
Thầy
Cô
Sức
Khoẻ
Và
Thành
Đạt
Chân Thành Cám Ơn
Quý Thầy Cô Cùng Học Sinh
Giáo Viên Thực Hiện
Trần Công Thảo
Kính chào tạm biệt
Hẹn gặp lại
Giáo viên biên soạn :
TRẦN CÔNG THẢO
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ HỌC SINH ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI BÀI DẠY .
TRƯỜNG : THCS 719
NĂM HỌC : 2008 -2009
Kính chào tạm biệt
Hẹn gặp lại
Giáo viên biên soạn :
TRẦN CÔNG THẢO
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ HỌC SINH ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI BÀI DẠY .
TRƯỜNG : THCS 719
NĂM HỌC : 2008 -2009
I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
II. CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
II. CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
II. CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
II. CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
KẾT LUẬN
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
II. CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
SINH HỌC 8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Người Thực Hiện
Trần Công Thảo
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người, chứng tỏ sự tiến hoá của người so với các động vật khác trong lớp thú.
- Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp thú.
- Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn)
- Ở người, có các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (Nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết.
Bài : 48 Tiết : 49
HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
CHƯƠNG
IX
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Chúng ta đã biết nếu xét về chức năng thì hệ thần kinh được phân thành : Hệ thần kinh vận động, diều khiển hoạt động của các cơ vân (cơ xương) và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của các nội quan.
Hệ thần kinh sinh dưỡng lại bao gồm: phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.
GIỚI THIỆU BÀI
CÂU HỎI
TRẢ LỜI
KẾT LUẬN CẦN GHI NHỚ
TRAO ĐỔI NHÓM
QUAN SÁT HÌNH, NGHIÊN CỨU THÔNG TIN SGK
MỘT SỐ KÍ HIỆU TRONG BÀI
BÀI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I. CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG
Lập bảng so sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động.
Cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động giống và khác nhau như thế nào?
BÀI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Thụ quan áp lực
Sợi cảm giác
Sợi trước hạch
Dây phế vị
Hạch đối giao cảm
Sợi sau hạch
Cung phản xạ
Cung phản xa vận động
Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm phụ trách làm giảm nhu động ruột
Cung phản xạđiều hoà hoạt động tim do bộ phận thần kinh đối giao cảm phụ trách làm giảm nhịp tim
I. CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG
- Trung ương
- Hạch thần kinh
- Đường hướng tâm
- Đường li tâm
Đại não
- Chất xám
Tuỷ sống
Trụ não
- Chất xám
Sừng bên
tuỷ sống
- Không có
- Có
- Từ cơ quan thụ cảm? TW
- Từ cơ quan thụ cảm? TW
- Đến thẳng cơ quan phản ứng
- Qua sợi trước hạch, sợi sau hạch.Chuyển dao ở hạch thần kinh
Điều khiển hoạt động cơ vân
(có ý thức)
Điều khiển hoạt động nội quan (không có ý thức)
I. CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG
BÀI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I. CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG
II. HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo như thế nào?
* Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:
+ Phần trung ương thần kinh nằm trong não, tuỷ sống.
+ Phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh.
BÀI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
II. HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Trình bày rõ sự khác nhau giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
Các nhân xám ở sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ I đến đốt tuỷ thắt lưng III)
Hạch nằm gần cơ quan phụ trách
- Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron
- Nơron trước hạch (sợi trục có bao miêlin)
- Nơron sau hạch (không có bao miêlin)
Chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ trách
- Sợi trục dài
- Sợi trục ngắn
- Sợi trục dài
- Sợi trục ngắn
Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tuỷ sống
Bảng 48-1. So sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm
BÀI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
III. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Sợi trước hạch
Chuỗi hạch giao cảm
Sợi sau hạch
Trung ương đối giao cảm
Sợi sau hạch
Sợi trước hạch
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
BÀI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
III. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Căn cứ vào hình 48.3 và bảng 48.2, em có nhận xét chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
Hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.
Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò như thế nào trong đời sống?
Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng.
Tim
Phổi
Ruột
Mạch máu ruột
Mạch máu đến cơ
Mạch máu da
Tuyến nước bọt
Đồng tử
Cơ bóng đái
Tăng lực và nhịp cơ
Dãn phế quản nhỏ
Giảm nhu động
Co
Dãn
Co
Gảm tiết
Co
Dãn
Giảm lực và nhịp cơ
Dãn phế quản nhỏ
Tăng nhu động
Dãn
Co
Dãn
Tăng tiết
Dãn
Co
Bảng 48-2. So sánh chức năng của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm
BÀI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
III. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Trình bày sự giống nhau và khác nhau về mạt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng?
DẶN DÒ :
Học bài
Làm bài tập 1, 2. /trang 144 sgk
Đọc mục “Em có biết?”
Ñoïc tröôùc baøi 49. (Cô quan phaân tích thò giaùc)
Kính
Chúc
Quý
Thầy
Cô
Sức
Khoẻ
Và
Thành
Đạt
Chân Thành Cám Ơn
Quý Thầy Cô Cùng Học Sinh
Giáo Viên Thực Hiện
Trần Công Thảo
Kính chào tạm biệt
Hẹn gặp lại
Giáo viên biên soạn :
TRẦN CÔNG THẢO
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ HỌC SINH ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI BÀI DẠY .
TRƯỜNG : THCS 719
NĂM HỌC : 2008 -2009
Kính chào tạm biệt
Hẹn gặp lại
Giáo viên biên soạn :
TRẦN CÔNG THẢO
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ HỌC SINH ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI BÀI DẠY .
TRƯỜNG : THCS 719
NĂM HỌC : 2008 -2009
I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
II. CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
II. CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
II. CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
II. CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
KẾT LUẬN
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
II. CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TUỶ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Công Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)