Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Toàn |
Ngày 01/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn đức Toàn
Trường THCS Cảnh Dương
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI
Trình bày cấu tạo và chức năng của đại não người?
DỰA VÀO CHỨC NĂNG:
Hệ thần kinh
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Hệ thần kinh vận động
TIẾT 50
BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
TIẾT 50
BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Rễ sau
Rễ sau
Da
Cơ
Sừng sau
A. Cung phản xạ vận động
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
Rễ trước
Rễ sau
Rễ sau
Hạch thần kinh
Sừng bên
Sừng sau
Da
Ruột
Cơ
A. Cung phản xạ vận động
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
Da
Rễ sau
Sừng bên
Rễ sau
Sừng trước
Hạch giao cảm
Cơ
Ruột
Hình 48-1: Cung phản xạ
Hình: Cung phản xạ điều hòa hoạt động của tim
Sợi cảm giác
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Hạch đối giao cảm
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Cấu tạo
Chức năng
Cung phản xạ
Cung phản xạ
vận động
sinh dưỡng
Trung ương
Hạch TK
Đường hướng tâm
Đường li tâm
Đại não, tủy sống
Trụ não, sừng bên tủy sống
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Trung khu: chất xám ở sừng bên tủy sống và trụ não
Có hạch thần kinh
→ Điều khiển hoạt động của các cơ quan nội tạng
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Chuỗi hạch giao cảm
Trung ương đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Hình: phân hệ giao cảm
Hình: phân hệ đối giao cảm
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Dựa vào bảng 48-1 và hình 48-3, thảo luận 4 phút trình bày sự khác nhau giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Chuỗi hạch giao cảm
Trung ương đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Hình: phân hệ giao cảm
Hình: phân hệ đối giao cảm
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Học bảng 48-1 SGK trang 152
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
Co
Đồng tử
Dãn
Tăng
Giảm
Phế nang
Tim
Dãn
Co
- Em có nhận xét gì về chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
Hai phân hệ hoạt động đối lập nhau giúp điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng.
- Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống?
Giúp cơ thể tự điều chỉnh → thích nghi với những biến đổi của môi trường.
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Hai phân hệ có tác dụng đối lập nhau, điều khiển, điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến)
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Hai phân hệ có tác dụng đối lập nhau, điều khiển, điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến)
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Học bảng 48-1 SGK trang 152
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Trung khu: chất xám ở sừng bên tủy sống và trụ não
→ Điều khiển các cơ quan nội tạng
Có hạch thần kinh
Củng cố
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
1) Chuỗi hạch thần kinh của phân hệ giao cảm:
a) Nằm xa cơ quan phụ trách
b) Nằm gần cơ quan phụ trách.
c) Sợi trục của nơron sau hạch ngắn.
d) Sợi trục của nơron trước hạch dài.
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
2) Phần ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:
a) Các dây thần kinh và sợi thần kinh.
b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh.
c) Các nơron
d) Các hạch thần kinh.
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
3) Trung ương của phân hệ giao cảm nằm ở:
a) Chất xám ở đại não.
b) Chất xám thuộc sừng bên tủy sống.
c) Chất xám ở trụ não.
d) Cả b và c
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
4) Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:
a) Điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng.
b) Điều khiển các phản xạ có điều kiện.
c) Điều khiển các hoạt động của cơ vân.
d) Cả b và c
Dặn dò:
Học bài trong vở và bảng 48-1.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Xem trước bài 49: “ Cơ quan phân tích thị giác”. Chú ý cấu tạo cầu mắt và cấu tạo màng lưới. Xem trước hình 49-1; 49-2; 49-3.
Sưu tầm tư liệu liên quan đến mắt.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÚNG RỒI!
HOAN HÔ
1
2
3
4
SAI RỒI!
TIẾC QUÁ
1
2
3
4
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
A. Cung phản xạ vận động
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
Trung ương
Ngoại biên
Chất xám ở sừng bên
Nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sống
Hạch thần kinh
Nơron trước hạch
Nơron sau hạch
Gần cột sống
Xa cột sống
Sợi trục dài
Sợi trục ngắn
Sợi trục dài
Sợi trục ngắn
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
x
x
x
x
x
x
x
x
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Chuỗi hạch giao cảm
Trung ương đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Hình: phân hệ giao cảm
Hình: phân hệ đối giao cảm
Trường THCS Cảnh Dương
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI
Trình bày cấu tạo và chức năng của đại não người?
DỰA VÀO CHỨC NĂNG:
Hệ thần kinh
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Hệ thần kinh vận động
TIẾT 50
BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
TIẾT 50
BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Rễ sau
Rễ sau
Da
Cơ
Sừng sau
A. Cung phản xạ vận động
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
Rễ trước
Rễ sau
Rễ sau
Hạch thần kinh
Sừng bên
Sừng sau
Da
Ruột
Cơ
A. Cung phản xạ vận động
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
Da
Rễ sau
Sừng bên
Rễ sau
Sừng trước
Hạch giao cảm
Cơ
Ruột
Hình 48-1: Cung phản xạ
Hình: Cung phản xạ điều hòa hoạt động của tim
Sợi cảm giác
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Hạch đối giao cảm
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Cấu tạo
Chức năng
Cung phản xạ
Cung phản xạ
vận động
sinh dưỡng
Trung ương
Hạch TK
Đường hướng tâm
Đường li tâm
Đại não, tủy sống
Trụ não, sừng bên tủy sống
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Trung khu: chất xám ở sừng bên tủy sống và trụ não
Có hạch thần kinh
→ Điều khiển hoạt động của các cơ quan nội tạng
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Chuỗi hạch giao cảm
Trung ương đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Hình: phân hệ giao cảm
Hình: phân hệ đối giao cảm
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Dựa vào bảng 48-1 và hình 48-3, thảo luận 4 phút trình bày sự khác nhau giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Chuỗi hạch giao cảm
Trung ương đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Hình: phân hệ giao cảm
Hình: phân hệ đối giao cảm
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Học bảng 48-1 SGK trang 152
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
Co
Đồng tử
Dãn
Tăng
Giảm
Phế nang
Tim
Dãn
Co
- Em có nhận xét gì về chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
Hai phân hệ hoạt động đối lập nhau giúp điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng.
- Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống?
Giúp cơ thể tự điều chỉnh → thích nghi với những biến đổi của môi trường.
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Hai phân hệ có tác dụng đối lập nhau, điều khiển, điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến)
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Hai phân hệ có tác dụng đối lập nhau, điều khiển, điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến)
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Học bảng 48-1 SGK trang 152
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Trung khu: chất xám ở sừng bên tủy sống và trụ não
→ Điều khiển các cơ quan nội tạng
Có hạch thần kinh
Củng cố
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
1) Chuỗi hạch thần kinh của phân hệ giao cảm:
a) Nằm xa cơ quan phụ trách
b) Nằm gần cơ quan phụ trách.
c) Sợi trục của nơron sau hạch ngắn.
d) Sợi trục của nơron trước hạch dài.
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
2) Phần ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:
a) Các dây thần kinh và sợi thần kinh.
b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh.
c) Các nơron
d) Các hạch thần kinh.
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
3) Trung ương của phân hệ giao cảm nằm ở:
a) Chất xám ở đại não.
b) Chất xám thuộc sừng bên tủy sống.
c) Chất xám ở trụ não.
d) Cả b và c
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
4) Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:
a) Điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng.
b) Điều khiển các phản xạ có điều kiện.
c) Điều khiển các hoạt động của cơ vân.
d) Cả b và c
Dặn dò:
Học bài trong vở và bảng 48-1.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Xem trước bài 49: “ Cơ quan phân tích thị giác”. Chú ý cấu tạo cầu mắt và cấu tạo màng lưới. Xem trước hình 49-1; 49-2; 49-3.
Sưu tầm tư liệu liên quan đến mắt.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÚNG RỒI!
HOAN HÔ
1
2
3
4
SAI RỒI!
TIẾC QUÁ
1
2
3
4
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
A. Cung phản xạ vận động
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
Trung ương
Ngoại biên
Chất xám ở sừng bên
Nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sống
Hạch thần kinh
Nơron trước hạch
Nơron sau hạch
Gần cột sống
Xa cột sống
Sợi trục dài
Sợi trục ngắn
Sợi trục dài
Sợi trục ngắn
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
x
x
x
x
x
x
x
x
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Chuỗi hạch giao cảm
Trung ương đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Hình: phân hệ giao cảm
Hình: phân hệ đối giao cảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)