Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng
Chia sẻ bởi Nguyễn Huệ |
Ngày 01/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Đơn vị công tác:Huyện Tiên Lãng - Hải Phòng
Kiểm tra bài cũ
Khái niệm cung phản xạ? Quan sát hình và trình bày các yếu tố cơ bản của một cung phản xạ theo số thứ tự?
1
2
3
4
5
Cơ quan thụ cảm (da)
Nơron trung gian
Cơ quan phản ứng (cơ)
Nơron ly tâm
Nơron hướng tâm
Kim
* Xét về chức năng hệ thần kinh được phân thành:
+ Hệ thần kinh vận động
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng
- Điều khiển hoạt động của cơ, xương.
Chức năng:
Chức năng:
- Điều khiển hoạt động của các nội quan.
Ngày 10 tháng 03 năm 2007
Bài 48 - tiết 50
Hệ thần kinh sinh dưỡng
I. Cung phản xạ sinh dưỡng.
Nội dung bài học:
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng.
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng.
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
- Nhận biết nội dung hình A và B.
* Quan sát hình 48.1 A và B
Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm phụ trách làm giảm nhu động ruột.
Cung phản xạ vận động
Hạch giao cảm`
Sừng trước
- Mô tả đường đi của xung thân kinh trong cung phản xạ A và B.
- Quan sát hình 48.1và 48.2 hoàn thành bảng sau
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Chất xám : + Đại não
+ Tủy sống
- Không có
Chất xám : + Trụ não
+ Sừng bên
tủy sống
- Có
- Từ cơ quan thụ cảm
? trung ương
Đến thẳng cơ quan phản
ứng
- Từ cơ quan thụ cảm
? trung ương
- Chuyển giao ở hạch thần
kinh
Điều khiển hoạt động cơ,
xương (có ý thức)
Điều khiển hoạt động
nội quan (không có ý thức)
Quan sát hình 48.1và 48.2 hoàn thành bảng sau
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Chất xám : + Đại não
+ Tủy sống
- Không có
Chất xám : + Trụ não
+ Sừng bên
tủy sống
- Có
- Từ cơ quan thụ cảm
? trung ương
Đến thẳng cơ quan phản
ứng
- Từ cơ quan thụ cảm
? trung ương
- Chuyển giao ở hạch thần
kinh
Điều khiển hoạt động cơ,
xương (có ý thức)
Điều khiển hoạt động
nội quan (không có ý thức)
Phân biệt cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng
Tiểu kết I
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng.
Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng gồm những phần nào?
Gồm:
Trung ương thần kinh nằm trong não và tuỷ sống.
Ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh.
Nhóm 1: Phân biệt trung ương thần kinh của 2 phân hệ.
Nhóm 2: Phân biệt vị trí hạch thần kinh trong 2 phân hệ.
Nhóm 3: Phân biệt Nơron trước hạch và sau hạch.
Các nhóm quan sát hình hoàn thành bài tập.
Nhóm 1: Phân biệt trung ương thần kinh của 2 phân hệ.
Đáp án:
PHGC: Các nhân xám ở sừng bên tủy sống (Từ đốt tuỷ ngực I đến đốt tủy thắt lưng III).
PHĐGC: Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sống.
Nhóm 2: Phân biệt vị trí hạch thần kinh trong 2 phân hệ.
Đáp án:
PHGC: Chuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ quan phụ trách
PHĐGC: Hạch nằm gần cơ quan phụ trách
Nhóm 3: Phân biệt Nơron trước hạch và sau hạch.
Đáp án.
PHGC:
+ Nơron trước hạch sợi trục ngắn.
+ Nơron sau hạch sợi trục dài
PHĐGC:
+ Nơron trước hạch sợi trục dài
+ Nơron sau hạch sợi trục ngắn
Tiểu kết II: Phân biệt PHGC và PHĐGC theo nội dung bảng 48.1 và hình 48.3 sgk-152.
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Quan sát bảng 48.2 thảo luận nhóm và trả lời:
1. Nhận xét gì về chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
2. Sự tác động đối lập của 2 phân hệ này có ý nghĩa gì trong cuộc sống?
ý nghĩa: Giúp điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội quan trong cơ thể.
Chức năng: Trong hệ thần kinh sinh dưỡng phân hệ giao cảm
và đối giao cảm có chức năng đối lập nhau nhưng luôn thống nhất.
ý nghĩa: Giúp điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội quan trong cơ thể.
Chức năng: Trong hệ thần kinh sinh dưỡng phân hệ giao cảm
và đối giao cảm có chức năng đối lập nhau nhưng luôn thống nhất.
Tiểu kết III
Bài tập 1:
Qua bài học hãy hoàn thành sơ đồ sau bằng cách điền từ thích hợp vào các chữ A,B,C,D.
Xét về chức năng hệ thần kinh được phân thành.
A. (điều hoà hoạt động của cơ, xương)
B. (điều hoà hoạt động của các nội quan)
A
B
C
D
Tổng kết nội dung
Kết thúc: Chúc mừng...
Đơn vị công tác:Huyện Tiên Lãng - Hải Phòng
Kiểm tra bài cũ
Khái niệm cung phản xạ? Quan sát hình và trình bày các yếu tố cơ bản của một cung phản xạ theo số thứ tự?
1
2
3
4
5
Cơ quan thụ cảm (da)
Nơron trung gian
Cơ quan phản ứng (cơ)
Nơron ly tâm
Nơron hướng tâm
Kim
* Xét về chức năng hệ thần kinh được phân thành:
+ Hệ thần kinh vận động
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng
- Điều khiển hoạt động của cơ, xương.
Chức năng:
Chức năng:
- Điều khiển hoạt động của các nội quan.
Ngày 10 tháng 03 năm 2007
Bài 48 - tiết 50
Hệ thần kinh sinh dưỡng
I. Cung phản xạ sinh dưỡng.
Nội dung bài học:
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng.
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng.
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
- Nhận biết nội dung hình A và B.
* Quan sát hình 48.1 A và B
Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm phụ trách làm giảm nhu động ruột.
Cung phản xạ vận động
Hạch giao cảm`
Sừng trước
- Mô tả đường đi của xung thân kinh trong cung phản xạ A và B.
- Quan sát hình 48.1và 48.2 hoàn thành bảng sau
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Chất xám : + Đại não
+ Tủy sống
- Không có
Chất xám : + Trụ não
+ Sừng bên
tủy sống
- Có
- Từ cơ quan thụ cảm
? trung ương
Đến thẳng cơ quan phản
ứng
- Từ cơ quan thụ cảm
? trung ương
- Chuyển giao ở hạch thần
kinh
Điều khiển hoạt động cơ,
xương (có ý thức)
Điều khiển hoạt động
nội quan (không có ý thức)
Quan sát hình 48.1và 48.2 hoàn thành bảng sau
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Chất xám : + Đại não
+ Tủy sống
- Không có
Chất xám : + Trụ não
+ Sừng bên
tủy sống
- Có
- Từ cơ quan thụ cảm
? trung ương
Đến thẳng cơ quan phản
ứng
- Từ cơ quan thụ cảm
? trung ương
- Chuyển giao ở hạch thần
kinh
Điều khiển hoạt động cơ,
xương (có ý thức)
Điều khiển hoạt động
nội quan (không có ý thức)
Phân biệt cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng
Tiểu kết I
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng.
Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng gồm những phần nào?
Gồm:
Trung ương thần kinh nằm trong não và tuỷ sống.
Ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh.
Nhóm 1: Phân biệt trung ương thần kinh của 2 phân hệ.
Nhóm 2: Phân biệt vị trí hạch thần kinh trong 2 phân hệ.
Nhóm 3: Phân biệt Nơron trước hạch và sau hạch.
Các nhóm quan sát hình hoàn thành bài tập.
Nhóm 1: Phân biệt trung ương thần kinh của 2 phân hệ.
Đáp án:
PHGC: Các nhân xám ở sừng bên tủy sống (Từ đốt tuỷ ngực I đến đốt tủy thắt lưng III).
PHĐGC: Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sống.
Nhóm 2: Phân biệt vị trí hạch thần kinh trong 2 phân hệ.
Đáp án:
PHGC: Chuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ quan phụ trách
PHĐGC: Hạch nằm gần cơ quan phụ trách
Nhóm 3: Phân biệt Nơron trước hạch và sau hạch.
Đáp án.
PHGC:
+ Nơron trước hạch sợi trục ngắn.
+ Nơron sau hạch sợi trục dài
PHĐGC:
+ Nơron trước hạch sợi trục dài
+ Nơron sau hạch sợi trục ngắn
Tiểu kết II: Phân biệt PHGC và PHĐGC theo nội dung bảng 48.1 và hình 48.3 sgk-152.
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Quan sát bảng 48.2 thảo luận nhóm và trả lời:
1. Nhận xét gì về chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
2. Sự tác động đối lập của 2 phân hệ này có ý nghĩa gì trong cuộc sống?
ý nghĩa: Giúp điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội quan trong cơ thể.
Chức năng: Trong hệ thần kinh sinh dưỡng phân hệ giao cảm
và đối giao cảm có chức năng đối lập nhau nhưng luôn thống nhất.
ý nghĩa: Giúp điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội quan trong cơ thể.
Chức năng: Trong hệ thần kinh sinh dưỡng phân hệ giao cảm
và đối giao cảm có chức năng đối lập nhau nhưng luôn thống nhất.
Tiểu kết III
Bài tập 1:
Qua bài học hãy hoàn thành sơ đồ sau bằng cách điền từ thích hợp vào các chữ A,B,C,D.
Xét về chức năng hệ thần kinh được phân thành.
A. (điều hoà hoạt động của cơ, xương)
B. (điều hoà hoạt động của các nội quan)
A
B
C
D
Tổng kết nội dung
Kết thúc: Chúc mừng...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)