Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Thăng |
Ngày 01/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Dựa vào chức năng:
Hệ thần
kinh
Hệ thần kinh
vận động:
Hệ thần kinh
sinh dưỡng:
điều khiển hoạt động hệ cơ xương
điều hòa hoạt động của
các cơ quan nội tạng
Dựa vào chức năng hệ thần kinh được phân chia như thế nào?
Cho biết chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?
TIẾT 50: BÀI 48
HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Cung phản xạ là gì?
Cung phản xạ là con đường dẫn truyền xung thần kinh đi từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
Một cung phản xạ gồm những thành phần nào?
Một cung phản xạ gồm 5 khâu:
Cơ quan thụ cảm
Nơron hướng tâm (cảm giác)
Trung ương thần kinh (nơron trung gian)
Nơron li tâm (vận động)
Cơ quan phản ứng
I. CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG
Quan sát đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng:
Rễ sau
Da
Cơ
Sừng sau
A. Cung phản xạ vận động
Rễ trước
Rễ sau
Hạch giao cảm
Ruột
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
Sừng bên
Mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng?
Sừng sau
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng phụ : Phân biệt cung px vận động và cung px sinh dưỡng:
- Chất xám ở đại não và tủy sống
- Chất xám ở trụ não và sừng bên tủy sống
- Không có
- Có
-Từ cơ quan thụ cảm đến trung ương TK
-Từ cơ quan thụ cảm đến trung ương TK
-Từ trung ương TK đến cơ quan phản ứng
- Từ trung ương TK đến hạch TK, chuyển giao TK ở hạch TK.
-Điều khiển hoạt động của cơ vân (có ý thức)
-Điều khiển hoạt động của cơ quan nội tạng (không có ý thức)
Quan sát hình 48-2
Mô tả xung thần kinh trong cung phản xạ sinh dưỡng điều hòa hoạt động của tim?
Cung phản xạ điều hoà hoạt động của tim
Sợi cảm giác
Sợi trước hạch
Hạch đối giao cảm
Sợi sau hạch
Thụ quan áp lực
II- Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Nghiên cứu thông tin SGK:
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm những phân hệ nào?
Nghiên cứu th«ng tin b¶ng 48.1 trong SGK :
? Tr×nh bµy râ sù kh¸c nhau gi÷a ph©n hÖ giao c¶m vµ ®èi giao c¶m qua hình 48.3 ?
Sợi sau hạch
Sợi trước hạch
Chuỗi hạch giao cảm
Trung ương đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
A. Phân hệ giao cảm
B. Phân hệ đối giao cảm
Bài tập: Em hãy nhận xét về nhịp đập của
tim trong những trường hợp sau:
+ Trước khi chạy thể dục?
+ Trong khi chạy thể dục?
+ Sau khi tập thể dục ?
Các phân hệ
Tác động lên
- Em có nhận xét gì về chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
- Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống?
Điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng.Giúp cơ thể tự điều chỉnh → thích nghi với những biến đổi của môi trường.
1) Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm các bộ phận
a) Thần kinh giao cảm và thần kinh đối giao cảm.
b) Thần kinh vận động và thần kinh cơ xương.
c) Thần kinh vận động và thần kinh cảm giác.
d) Thần kinh giao cảm và thần kinh cơ xương.
2) Trung ương của hệ thần kinh sinh dưỡng
a) Chất xám nằm ở đại não.
b) Chất xám nằm ở trụ não và sừng bên tủy.
c) Chất trắng ở tủy sống.
d) Chất xám ở tiểu não.
3) Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:
a) Điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng.
b) Điều khiển các phản xạ có điều kiện.
c) Điều khiển các hoạt động của cơ vân.
d) Điều khiển hoạt động có ý thức.
Học kĩ bài theo nội dung bài học.
Hoàn thành các bài tập trong vỡ bài tập.
Đọc mục “ Em có biết”
Nghiên cứu bài mới:
Cơ quan phân tích thị giác.
+ Thành phần của cơ quan phân tích
+ Cấu tạo của cầu mắt
+ Cấu tạo và chức năng của màng lưới.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Dựa vào chức năng:
Hệ thần
kinh
Hệ thần kinh
vận động:
Hệ thần kinh
sinh dưỡng:
điều khiển hoạt động hệ cơ xương
điều hòa hoạt động của
các cơ quan nội tạng
Dựa vào chức năng hệ thần kinh được phân chia như thế nào?
Cho biết chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?
TIẾT 50: BÀI 48
HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Cung phản xạ là gì?
Cung phản xạ là con đường dẫn truyền xung thần kinh đi từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
Một cung phản xạ gồm những thành phần nào?
Một cung phản xạ gồm 5 khâu:
Cơ quan thụ cảm
Nơron hướng tâm (cảm giác)
Trung ương thần kinh (nơron trung gian)
Nơron li tâm (vận động)
Cơ quan phản ứng
I. CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG
Quan sát đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng:
Rễ sau
Da
Cơ
Sừng sau
A. Cung phản xạ vận động
Rễ trước
Rễ sau
Hạch giao cảm
Ruột
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
Sừng bên
Mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng?
Sừng sau
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng phụ : Phân biệt cung px vận động và cung px sinh dưỡng:
- Chất xám ở đại não và tủy sống
- Chất xám ở trụ não và sừng bên tủy sống
- Không có
- Có
-Từ cơ quan thụ cảm đến trung ương TK
-Từ cơ quan thụ cảm đến trung ương TK
-Từ trung ương TK đến cơ quan phản ứng
- Từ trung ương TK đến hạch TK, chuyển giao TK ở hạch TK.
-Điều khiển hoạt động của cơ vân (có ý thức)
-Điều khiển hoạt động của cơ quan nội tạng (không có ý thức)
Quan sát hình 48-2
Mô tả xung thần kinh trong cung phản xạ sinh dưỡng điều hòa hoạt động của tim?
Cung phản xạ điều hoà hoạt động của tim
Sợi cảm giác
Sợi trước hạch
Hạch đối giao cảm
Sợi sau hạch
Thụ quan áp lực
II- Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Nghiên cứu thông tin SGK:
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm những phân hệ nào?
Nghiên cứu th«ng tin b¶ng 48.1 trong SGK :
? Tr×nh bµy râ sù kh¸c nhau gi÷a ph©n hÖ giao c¶m vµ ®èi giao c¶m qua hình 48.3 ?
Sợi sau hạch
Sợi trước hạch
Chuỗi hạch giao cảm
Trung ương đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
A. Phân hệ giao cảm
B. Phân hệ đối giao cảm
Bài tập: Em hãy nhận xét về nhịp đập của
tim trong những trường hợp sau:
+ Trước khi chạy thể dục?
+ Trong khi chạy thể dục?
+ Sau khi tập thể dục ?
Các phân hệ
Tác động lên
- Em có nhận xét gì về chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
- Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống?
Điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng.Giúp cơ thể tự điều chỉnh → thích nghi với những biến đổi của môi trường.
1) Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm các bộ phận
a) Thần kinh giao cảm và thần kinh đối giao cảm.
b) Thần kinh vận động và thần kinh cơ xương.
c) Thần kinh vận động và thần kinh cảm giác.
d) Thần kinh giao cảm và thần kinh cơ xương.
2) Trung ương của hệ thần kinh sinh dưỡng
a) Chất xám nằm ở đại não.
b) Chất xám nằm ở trụ não và sừng bên tủy.
c) Chất trắng ở tủy sống.
d) Chất xám ở tiểu não.
3) Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:
a) Điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng.
b) Điều khiển các phản xạ có điều kiện.
c) Điều khiển các hoạt động của cơ vân.
d) Điều khiển hoạt động có ý thức.
Học kĩ bài theo nội dung bài học.
Hoàn thành các bài tập trong vỡ bài tập.
Đọc mục “ Em có biết”
Nghiên cứu bài mới:
Cơ quan phân tích thị giác.
+ Thành phần của cơ quan phân tích
+ Cấu tạo của cầu mắt
+ Cấu tạo và chức năng của màng lưới.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Thăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)