Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng

Chia sẻ bởi Dan Phi | Ngày 01/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
Đến với môn Sinh học 8
Nhóm 1:
Trần Quốc Anh
Trần Thị Xuân Anh
Trương Gia Bảo
Lợi Quãng Biêu
Huỳnh Sỉu Chân
HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Da
Rễ sau
Sừng bên
Rễ sau
Sừng trước
Hạch giao cảm

Ruột
Hình 48-1: Cung phản xạ
A. Cung phản xạ vận động
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
1
2
3
4
5
6
8
7
Lỗ tuỷ
9
Sừng sau
10
S?i c?m giỏc
Sợi trước hạch
Hạch đối giao cảm
Sợi hạch sau
Dây phế vị
Thụ quan áp lực
Cung phản xạ điều hoà hoạt động của tim
1
2
4
5
3
6
Rễ sau
Rễ sau
Da

Sừng sau
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
Rễ trước
A. Cung phản xạ vận động

Bạn h·y m« t¶ ®­êng ®i cña xung thÇn kinh ë h×nh A.Cung ph¶n x¹ vËn ®éng?

Trả lời: Cơ quan thụ cảm (da) tiếp nhận kích thích sẽ phát xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm qua, sừng sau đến trung ương thần kinh phân tích rồi phát xung thần kinh qua rễ trước theo dây thần kinh li tâm để trả lời kích thích ở cơ.
Rễ trước
Rễ sau
Da
Ruột

A. Cung phản xạ vận động
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
Sừng bên
Hạch thần kinh

Bạn h·y mô tả đường đi của xung thần kinh ở hình B. Cung phản xạ sinh dưỡng

Trả lời: Dạ dày co bóp phát xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm tới sừng bên của tuỷ sống phân tích rồi phát xung thần kinh đi tới các hạch giao cảm và theo dây thần kinh li tâm trả lời kích thích làm giảm nhu động ruột.
S?i c?m giỏc
Sợi trước hạch
Hạch đối giao cảm
Sợi hạch sau
Dây phế vị
Cung phản xạ điều hoà hoạt động của tim
Thụ quan áp lực
Bạn h·y m« t¶ ®­êng ®i cña xung thÇn kinh trong cung ph¶n x¹ ®iÒu hoµ ho¹t ®éng cña tim?
Trả lời: Từ thụ quan áp l?c phát xung thần kinh cảm giác theo sợi cảm giác về trung tâm thần kinh ở trụ não (hành tuỷ), từ đây phát xung thần kinh theo dây phế vị qua sợi trước hạch tới hạch đối giao cảm qua sợi sau hạch tới tim làm giảm nhịp tim.
Da
Rễ sau
Sừng bên
Rễ sau
Sừng trước
Hạch giao cảm

Ruột
Hình 48-1: Cung phản xạ
A. Cung phản xạ vận động
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
Lỗ tuỷ
Sừng sau
S?i c?m giỏc
Sợi trước hạch
Hạch đối giao cảm
Sợi hạch sau
Dây phế vị
Thụ quan áp lực
Cung phản xạ điều hoà hoạt động của tim
Chất xám ở đại não và tuỷ sống
Chất xám ở trụ não và sừng bên tuỷ sống
Không có

1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung ương.
1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung ương.
1 nơron: từ trung ương tới cơ quan phản ứng.
2 nơron: từ trung ương tới cơ quan phản ứng: Sợi trước hạch và sợi sau hạch, chuyển giao xináp ở hạch thần kinh.
Điều khiển hoạt động cơ vân (có ý thức).
Điều khiển hoạt động nội quan (không có ý thức).

So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động
KẾT LUẬN
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Trung khu: Ở sừng bên tủy sống và trụ não
Có hạch thần kinh
→ Điều khiển hoạt động của các cơ quan nội tạng (không theo ý muốn)
Một cung phản xạ sinh dưỡng gồm:
Cơ quan thụ cảm -> nơron hướng tâm -> trung khu
thần kinh ( chất xám ở tuỷ sống và trụ não) -> nơron liên
lạc -> nơron ly tâm trước hạch -> hạch giao cảm hoặc đối
giao cảm -> nơron sau hạch -> cơ quan phản ứng
Hình 48.3 Hệ thần kinh sinh dưỡng
Trả lời: Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phần:
+ Trung ương nằm trong não, tuỷ sống
+ Ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh.

Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm có bộ phận nào?
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm mấy phân hệ?
Trả lời: gồm hai phân hệ:
+Phân hệ giao cảm
+ Phân hệ đối giao cảm
Sợi sau hạch
Sợi trước hạch
Chuỗi hạch giao cảm
A. Phân hệ giao cảm
Trình bày cấu tạo của phân hệ giao cảm
Phân hệ giao cảm có trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tuỷ sống (đốt tuỷ ngực I đến tuỷ thắt lưng III). Các nơron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm và tiếp cận với nơron sau hạch.
1
2
3
Trung ương đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
B. Phân hệ đối giao cảm
Trình bày cấu tạo của phân hệ đối giao cảm
Phân hệ đối giao cảm có trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng tuỷ sống. Các nơron trước hạch đi tới các hạch đối giao cảm (nằm cạnh cơ quan) để tiếp cận các nơron sau hạch. Các sợi trước hạch của cả 2 phân hệ đều có bao miêlin, còn các sợi sau hạch không có bao miêlin.
1
2
3
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Chuỗi hạch giao cảm
Trung ương đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Hình: phân hệ giao cảm
Hình: phân hệ đối giao cảm
Các nhân xám ở sừng bên tủy sống (đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III)
Các nhân xám ở trụ não và đọan cùng tủy sống
Chuỗi hạch nằm gần cột sống ,xa cơ quan phụ trách
Hạch nằm gần cơ quan phụ trách
Sợi trục ngắn
Sợi trục dài
Sợi trục dài
Sợi trục ngắn
So sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm
x
x
x
x
x
x
x
x
Trình bày sự khác nhau giữa hai phân hệ giao cả và đối giao cảm ?
KẾT LUẬN
II. CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Gồm : +Trung ương nằm trong não, tuỷ sống
+Ngoại biên là dây thần kinh và hạch thần kinh.

Có 2 phân hệ : + Phân hệ thần kinh giao cảm
+ Phân hệ thần kinh đối giao cảm

Quan sát 2 đoạn băng sau:
Quan sát các hình sau:
Bạn có nhận xét gì về chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm ? Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống ?
Trả lời:
Phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau trong việc điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng giỳp co th? t? di?u ch?nh ? thớch nghi v?i nh?ng bi?n d?i c?a mụi tru?ng.
So sánh chức năng của phân hệ giao cảm và phân đệ đối giao cảm
Tăng lực và nhịp cơ
Giảm lực và nhịp cơ
Dãn phế quản nhỏ
Co phế quản nhỏ
Giảm nhu động
Tăng nhu động
Co
Dãn
Co
Co
Co
Co
Dãn
Dãn
Dãn
Dãn
Giảm tiết
Tăng tiết
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
Co
Đồng tử
Dãn
Tăng
Giảm
Phế nang
Tim
Dãn
Co
KẾT LUẬN
III. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau trong điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng.

CÂU HỎI THẢO LUẬN
Trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim và hệ mạch trong lúc huyết áp tăng cao
S?i c?m giỏc
Sợi trước hạch
Hạch đối giao cảm
Sợi hạch sau
Dây phế vị
Cung phản xạ điều hoà hoạt động của tim
Thụ quan áp lực

Lúc huyết áp tăng cao : thô quan bÞ kÝch thÝch, xuÊt hÞªn xung thÇn kinh truyÒn vÒ trung ­¬ng phô tr¸ch tim m¹ch n»m trong c¸c nh©n x¸m thuéc ph©n hÖ ®èi giao c¶m, theo d©y li t©m tíi tim lµm gi¶m nhÞp co tim ®ång thêi d·n m¹ch m¸u da vµ m¹ch ruét gióp h¹ huyÕt ¸p.
Trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim và hệ mạch trong lúc hoạt động lao động.
Lúc hoạt động lao động: Khi hoạt động lao động xảy ra sự oxi hoá glucôzơ để tạo năng lượng cần cho sự co cơ, đồng thời sản phẩm phân huỷ của quá trình này là CO2 tích luỹ dần trong máu sẽ khích thích thụ quan gây ra xung thần kinh hướng tâm tới trung khu hô hấp và trung khu tuần hoàn nằm trong hành tuỷ truyền tới trung khu giao cảm, qua dây giao cảm đến tim, mạchmáu làm tăng nhịp co tim và mạch máu co dãn để cung cấp O2 cho nhu cầu năng lượng cơ đông thời chuyển nhanh sản phẩm phân huỷ đến cơ quan bài tiết.
Nêu sự khác biệt trong chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động
Đó là các hoạt động không ý thức, chẳng hạn hoạt động của cơ tim, cơ trơn ở thành ống tiêu hoá và các tuyến, khác với hoạt động của cơ vân ( cơ xương) là các hoạt động có ý thức với sự tham gia của vỏ các bán cầu đại não. Con người không điều khiển được sự thay đổi độ lớn của đồng từ hay sự tăng hạ của huyết áp theo ý muốn, nhưung lại dễ dàng điều khiển sự co các cơ để nâng một vật lên khỏi vị trí ban đầu của nó
GÓC THƯ GIÃN
TRÒ CHƠI “CON SỐ MAY MẮN”
1
2
3
4
5
6
7
8
9
CON SỐ MAY MẮN
Chọn một số bất kì
Chúc may mắn!
2
4
6
8
10
Đội A
2
4
6
8
10
Đội B
Đội A thắng
Đội B thắng
ĐIỂM
1
1. Phần ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:

a) Các dây thần kinh và hệ thần kinh
b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh
c) Các nơron
d) Các hạch thần kinh
Hết giờ
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
12
13
14
15
0
2
Hết giờ
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
12
13
14
15
0


2. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:
a) Điều khiển hoạt động của cơ quan nội tạng
b) Điều khiển hoạt động có ý thức
c) Điều khiển hoạt động của cơ vân
d) Cả a, b và c
3
Hết giờ
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
12
13
14
15
0
3. Chuỗi hạch thần kinh của phân hệ giao cảm:
a) Nằm xa cơ quan phụ trách
b) Nằm gần cơ quan phụ trách.
c) Sợi trục của nơron sau hạch ngắn.
d) Sợi trục của nơron trước hạch dài.
4
Hết giờ
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
12
13
14
15
0
4. Trung ương của phân hệ giao cảm nằm ở:
a) Chất xám ở đại não.
b) Chất xám thuộc sừng bên tủy sống.
c) Chất xám ở trụ não.
d) Cả b và c
5
6
Hết giờ
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
12
13
14
15
0
6. Sự khác nhau căn bản nhất trong chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động là:
a) Hoạt động của hệ thần kinh sinh dưỡng là hoạt động không có ý thức, hoạt động của hệ thần kinh vận động là hoạt động có ý thức.
b) Hệ thần kinh vận động điều khiển sự hoạt động của cơ vân, hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiẻn hoạt động cửa cơ trơn và các tuyến.
c) Hoạt động của hệ thần kinh sinh dưỡng được biểu hiện bằng các phản xạ không điều kiện, hoạt động của hệ thần kinh vận động được biểu hiện bằng các phản xạ có điều kiện.
d) Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 bộ phận là giao cảm và đối giao cảm hoạt động đối lập nhau, hệ thần kinh vận động gồm não bộ - tuỷ sống hoạt động như một thể thống nhất.
7
Hết giờ
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
12
13
14
15
0
7. Phân hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm:
a) Phần trung ương nằm trong não, tuỷ sống và phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh.
b) Phần trung ương nằm trong tuỷ sống, phần ngoại biên là các dây thần kinh.
c) Phần trung ương nằm trong tuỷ sống , phần ngoại biên là các hạch thần kinh.
d) Phần trung ương nằm trong não, phần ngoại biên là các dây thần kinh.
8
Hết giờ
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
12
13
14
15
0
8. Trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm ở:
a) Sừng bên của tuỷ sống và trong trụ não
b) Sừng bên của tuỷ sống – não giữa
c) Sừng bên của tuỷ sống và não trung gian
d) Trụ não và não trung gian
Cho biết sợi trục có bao miêlin dẫn truyền xung thần kinh nhanh hơn hay chậm hơn sợi trục không có bao miêlin và tốc độ của chúng ?
=> Sợi trục có bao miêlin dẫn truyền xung thần kinh với tốc độ nhanh hơn ( 100 – 120 m/s) sợi trục không có bao miêlin (1m/s)
9
Hết giờ
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
12
13
14
15
0
CHÚC MỪNG ĐỘI A ĐÃ CHIẾN THẮNG
CHÚC MỪNG ĐỘI B ĐÃ CHIẾN THẮNG
Cám ơn cô và các bạn
ĐÃ THEO DÕI
GOOD BYE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dan Phi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)