Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng
Chia sẻ bởi Ngô Thị Út Lợi |
Ngày 01/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
Tổ Sinh - Hóa
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Trình bày cấu tạo của đại não?
Cấu tạo ngoài:
Mặt ngoài não có nhiều khúc cuộn não do rãnh và khe tạo nên. Làm tăng diện tích bề mặt não.
3 rãnh ( rãnh đỉnh, rãnh liên bán cầu, rãnh thái dương)
4 thùy ( thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm, thùy thái dương.
Cấu tạo trong:
Chất xám ( ở ngoài) làm thành vỏ não dày 2 – 3 mm gồm 6 lớp. Là trung tâm điều khiển các phản xạ có điều kiện.
Chất trắng (ở trong) là các đường dẫn truyền thần kinh. Hầu hết các đường này bắt chéo nhau ở hành tủy hay tủy sống.
.
Bài 48
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Bài 47: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Cung phản xạ sinh dưỡng
khái niệm cung phản xạ?
Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua thần kinh đến cơ quan phản ứng.
gồm: cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm, cơ quan phản ứng
A. Cung phản xạ vận động
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
Da
Rễ sau
Sừng trước
Cơ
Sừng sau
Rễ trước
Lỗ tủy
Cung phản xạ sinh dưỡng
Bài 47: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Cung phản xạ vận động gồm những thành phần nào?
Chất xám của tủy sống. (sừng sau)
Đường hướng tâm của cung phản xạ vận động đi như thế nào?
Đường li tâm của cung phản xạ vận động?
Điều khiển hoạt động của cơ.
Từ cơ quan thụ cảm đến trung ương
Cung phản xạ vận động
Sừng bên
Rễ sau
Ruột
Hạch thần kinh
Cung phản xạ sinh dưỡng
Bài 47: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Trung khu của cung phản xạ sinh dưỡng nằm ở đâu?
Đường hướng tâm của cung phản xạ sinh dưỡng đi như thế nào?
Từ cơ quan thụ cảm đến trung ương (sừng bên)
Hạch giao cảm là nơi tiếp xúc giữa 2 noron.
A. Cung phản xạ vận động
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
Cung phản xạ sinh dưỡng
Bài 47: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Quan sát hình và so sánh 2 cung phản xạ (giống, khác nhau)?
Cung phản xạ sinh dưỡng
Bài 47: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Sợi trước hạch
Chu?i hạch giao cảm
Sợi sau hạch
Trung ương đối giao cảm
Sợi sau hạch
Sợi trước hạch
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
II. Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng sinh dưỡng
Bài 47: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Gồm 2 phân hệ: giao cảm và đối giao cảm
Bộ phận ngoại biên gồm mấy thành phần?
Sợi trước hạch
Chu?i hạch giao cảm
Sợi sau hạch
Phân hệ giao cảm
II. Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng sinh dưỡng
Bài 47: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Trung ương phân hệ thần kinh giao cảm nằm ở đâu?
các nhân xám ở sừng bên tủy sống (từ đốt tủy ngực đến đốt tủy thắt lưng III).
Hach thần kinh ở phân hệ giao cảm có đặc điểm gì? Vị trí của các hạch.?
Là các chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm)xa cơ quan phụ trách
Sợi trục của nơron trước hạch và nơron sau hạch có đặc điểm gì?
- Sợi trục trước hạch ngắn. sợi trục sau hạch dài
II. Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng sinh dưỡng
Bài 47: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Trung ương đối giao cảm
Sợi sau hạch
Sợi trước hạch
Phân hệ đối giao cảm
Trung ương của phân hệ đối giao cảm nằm ở đâu?
Các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng của tủy sống
hạch thần kinh nằm ở vị trí nào?
Nằm ở gần cơ quan phụ trách.
Sợi trục của nơron trước hạch và nơron sau hạch có đặc điểm gì?
Sợi trục của nơron trước hạch dài, sợi trục sau hạch ngắn.
Sợi trước hạch
Chu?i hạch giao cảm
Sợi sau hạch
Trung ương đối giao cảm
Sợi sau hạch
Sợi trước hạch
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
II. Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng sinh dưỡng
Bài 47: Hệ thần kinh sinh dưỡng
II. Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng sinh dưỡng
Bài 47: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Cung phản xạ sinh dưỡng
Gồm: hệ thần kinh trung ương: não, tủy sống.
Bộ phận ngoại biên: dây thần kinh và các hạch thần kinh.
Gồm 2 phân hệ: phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
Sợi trước hạch
Chu?i hạch giao cảm
Sợi sau hạch
Trung ương đối giao cảm
Sợi sau hạch
Sợi trước hạch
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
Bài 47: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Hoạt động của hai phân hệ này có đặc điểm gì?
2 phân hệ hoạt động đối lập nhau.
Điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng
II. Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng sinh dưỡng
Bài 47: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Cung phản xạ sinh dưỡng
Nhờ tác dụng đối lập của 2 phân hệ thần kinh mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng.
Củng cố
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
Chức năng
Điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng.
sơ đồ hóa kiến thức cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng?
- Học bài và làm bài tập cuối bài.
- Đọc phần ghi nhớ SGK/ 153.
- Đọc phần “em có biết” SGK/ 154
- Chuẩn bị bài mới bài 49 cơ quan phân tích thị giác.
Dặn dò
Kính chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Út Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)