Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
Chia sẻ bởi Trình Công Đảm |
Ngày 05/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GV: Lê Thị Cẩm Nhung
Trường PTDT Nội Trú BR - VT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu cấu tạo hệ tiêu hoá của thỏ? Đặc điểm thích nghi với lối gặm nhấm?
I. BỘ THÚ HUYỆT
Đặc điểm của Thú Mỏ Vịt thích nghi với đời sống ở nước?
3- Con non lấy sữa bằng cách nào? Tại sao chúng không bú mà liếm sữa?
2. Đặc điểm sinh sản? Tại sao xếp Thú Mỏ Vịt vào lớp thú trong khi chúng đẻ trứng?
I.BỘ THÚ HUYỆT
II.BỘ THÚ TÚI:
1- Nơi sống? Cách di chuyển của Kanguru? Đặc điểm cấu tạo thích nghi với cách di chuyển đó?
CÂU HỎI?
?
2- Đặc điểm sinh sản? Tại sao Kanguru con phải được nuôi trong túi ấp của mẹ?
II.BỘ THÚ TÚI:
3-Túi ấp có tác dụng và ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của con non?
II.BỘ THÚ TÚI:
II.BỘ THÚ TÚI:
- Đại diện là Kanguru
- Sống ở đồng cỏ.
- Chi sau cao, khoẻ; đuôi to, dài.
- Đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ nuôi trong túi da ở bụng mẹ.
- Bú thụ động.
Bảng so sánh đặc điểm đời sống và tập tính của Thú Mỏ Vịt và Kanguru
Thú đẻ trứng Thú đẻ con
Thú Mỏ Vịt Kan guru
Nước ngọt Đồng cỏ
Có màng bơi Chi sau to, khoẻ
Đi trên cạn, bơi trong nước Nhảy
Đẻ trứng Đẻ con
Bình thường Rất nhỏ
Chưa có núm vú, chỉ có tuyến Có vú sữa.
Liếm sữa bám trên lông mẹ hay uống sữa hoà tan trong nước
Ngoạm chặt lấy vú, bú thụ động
Lớp Thú (Có lông mao, có tuyến sữa)
Thú Đẻ Trứng
Thú đẻ con
Bộ thú huyệt
(Thú mỏ vịt)
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
Con sơ sinh phát triển bình thường
Bộ Thú túi
(Kanguru)
Các bộ thú còn lại.
Sơ đồ giới thiệu một số bộ thú quan trọng:
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ TẤT CẢ CÁC EM !
GV: Lê Thị Cẩm Nhung
Trường PTDT Nội Trú BR - VT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu cấu tạo hệ tiêu hoá của thỏ? Đặc điểm thích nghi với lối gặm nhấm?
I. BỘ THÚ HUYỆT
Đặc điểm của Thú Mỏ Vịt thích nghi với đời sống ở nước?
3- Con non lấy sữa bằng cách nào? Tại sao chúng không bú mà liếm sữa?
2. Đặc điểm sinh sản? Tại sao xếp Thú Mỏ Vịt vào lớp thú trong khi chúng đẻ trứng?
I.BỘ THÚ HUYỆT
II.BỘ THÚ TÚI:
1- Nơi sống? Cách di chuyển của Kanguru? Đặc điểm cấu tạo thích nghi với cách di chuyển đó?
CÂU HỎI?
?
2- Đặc điểm sinh sản? Tại sao Kanguru con phải được nuôi trong túi ấp của mẹ?
II.BỘ THÚ TÚI:
3-Túi ấp có tác dụng và ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của con non?
II.BỘ THÚ TÚI:
II.BỘ THÚ TÚI:
- Đại diện là Kanguru
- Sống ở đồng cỏ.
- Chi sau cao, khoẻ; đuôi to, dài.
- Đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ nuôi trong túi da ở bụng mẹ.
- Bú thụ động.
Bảng so sánh đặc điểm đời sống và tập tính của Thú Mỏ Vịt và Kanguru
Thú đẻ trứng Thú đẻ con
Thú Mỏ Vịt Kan guru
Nước ngọt Đồng cỏ
Có màng bơi Chi sau to, khoẻ
Đi trên cạn, bơi trong nước Nhảy
Đẻ trứng Đẻ con
Bình thường Rất nhỏ
Chưa có núm vú, chỉ có tuyến Có vú sữa.
Liếm sữa bám trên lông mẹ hay uống sữa hoà tan trong nước
Ngoạm chặt lấy vú, bú thụ động
Lớp Thú (Có lông mao, có tuyến sữa)
Thú Đẻ Trứng
Thú đẻ con
Bộ thú huyệt
(Thú mỏ vịt)
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
Con sơ sinh phát triển bình thường
Bộ Thú túi
(Kanguru)
Các bộ thú còn lại.
Sơ đồ giới thiệu một số bộ thú quan trọng:
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ TẤT CẢ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trình Công Đảm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)