Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
Chia sẻ bởi Cao Văn Mên |
Ngày 05/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 48 . ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Chú ý
ktbc
Bài mới
I. Sự đa dạng của lớp thú
II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi
Kí hiệu
là câu hỏi mà các em phải trả lời
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
Kớ hi?u
L thụng tin trao d?i thờm.
Củng cố
BÀI 48 . ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Chú ý
ktbc
Bài mới
I. Sự đa dạng của lớp thú
II.Bộ thú huyệt, bộ thú túi
Câu 1: Nêu đặc diểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ. Chứng minh sự hoàn thiện của thú so với các lớp Động vật có xương sống đã học
Câu 2: Chứng minh sự hoàn thiện của thú so với các lớp Động vật có xương sống đã học
kiểm tra bài cũ
Củng cố
BÀI 48 . ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Chú ý
ktbc
Bài mới
Sự đa dạng của lớp thú
II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi
I. Tìm hiểu sự đa dạng của lớp thú
Nghiên cứu SGK trang 156 trả lời câu hỏi:
Sự đa dạng của lớp thú thể hịên ở đặc điểm nào?
Lớp thú có đặc điểm cơ bản nào để phân biệt với các lớp khác?
- Dựa vào đặc điểm cơ bản nào để phân chia lớp thú ?
Củng cố
BÀI 48 . ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Chú ý
ktbc
Bài mới
Sự đa dạng của lớp thú
II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi
- Lớp thú có số loài nhiều: 4600 loài, 26 bộ ở Việt Nam đã phát hiện 275 loài.
- Đặc điểm cơ bản để phân chia lớp thú là: các loài thú đều có lông mao và tuyến sữa
- Phân chia lớp thú dựa vào các đặc điểm sinh sản, chi, bộ răng, con sơ sinh và điều kiện sống.
()
Củng cố
Em có nhận xét gì về số lượng các loài thú hiện nay? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của chúng?
BÀI 48 . ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Chú ý
ktbc
Bài mới
Sự đa dạng của lớp thú
II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi
I. Tìm hiểu sự đa dạng của lớp thú
Từ mỗi tiêu chuẩn, em hãy kể tên các bộ thú đại diện?
- Đặc điểm sinh sản: Thú đẻ trứng ( Bộ thú huyệt), thú đẻ con( Các bộ thú còn lại)
Bộ răng: Bộ ăn thịt, bộ ăn sâu bọ
Dựa vào đặc điểm con sơ sinh: Con rất nhỏ ( bộ thú túi), con bình thường( Các bộ thú còn lại)
Dựa vào các đặc điểm chi: Bộ móng guốc...
Củng cố
BÀI 48 . ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Chú ý
ktbc
Bài moi
I. Sự đa dạng của lớp thú
II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi
II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi
Nghiên cứu SGK trang 156;157 . Trả lời câu hỏi sau:
-Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà lại được xếp vào lớp thú?
-Tại sao thú mỏ vịt không bú mẹ như các thú khác (chó con hay mèo con)?
- Thú mỏ vịt có cấu tạo thích nghi với hoạt động sống dưới nước như thế nào?
Củng cố
BÀI 48 . ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Chú ý
ktbc
Bài moi
I. Sự đa dạng của lớp thú
II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi
-Thú mỏ vịt đẻ trứng mà lại được xếp vào lớp thú vì: Chúng nuôi con bằng sữa
Thú mỏ vịt sơ sinh không bú mẹ như các thú khác (chó con hay mèo con) vì thú mẹ chưa có núm vú.
- Thú mỏ vịt có cấu tạo : Chân có màng bơi, bộ lông mịn rậm không thấm nước thích nghi với hoạt động sống dưới nước
Củng cố
BÀI 48 . ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Chú ý
ktbc
Bài moi
I. Sự đa dạng của lớp thú
II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi
Nghiên cứu SGK trang 156;157 . Trả lời câu hỏi sau:
Kanguru thích nghi với đời sống trên cạn như thế nào?
Tại sao kanguru phải được nuôi trong túi ấp của thú mẹ?
Nhận xét về đặc điểm sinh sản và nuôi con của thú mỏ vịt và kanguru?
Củng cố
BÀI 48 . ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Chú ý
ktbc
Bài moi
I. Sự đa dạng của lớp thú
II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi
-Kanguru thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở đặc điểm:Hai chân sau dài, khoẻ thích hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ
Kanguru sơ sinh phải được nuôi trong túi ấp của thú mẹ vì con non nhỏ chưa phát triển đầy đủ
Kanguru tiến bộ so với thú mỏ vịt nhưng vẫn kém tiến hoá hơn thú nhau.
Củng cố
Quan sát hình 48.1 và 48.2 hoàn thành bảng so sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và kanguru.
Đáp án
()
BÀI 48 . ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Chú ý
ktbc
Bài moi
I. Sự đa dạng của lớp thú
II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi
Em biết gì thêm về thú mỏ vịt và Kanguru qua phim ảnh và sách báo?
Kết luận chung? Cần phải làm gì để bảo tồn và phát triển các loài thú trên?
Kết Luận
Thú mỏ vịt:
+ Có lông mao dày, chân có màng
+ Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa (Con sơ sinh liếm sữa do mẹ tiết ra)
Kanguru:
Chi sau dài khoẻ, đuôi dài
+ Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú, con bú sữa thụ động
()
Củng cố
BÀI 48 . ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Chú ý
ktbc
Bài mới
Sự đa dạng của lớp thú
II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi
Từ môi trường sống của thú mỏ vịt và kanguru theo emCần phải làm gì để bảo tồn và phát triển các loài thú trên?
Lớp thú hiện nay gồm nhiều bộ thú nhưng những loài thú đặc biệt như: bộ thú huyệt( thú mỏ vịt), Bộ thú túi ( kanguru) thưòng phân bố ở Châu Úc, ít thấy ở nơi khác( môi trường sống đặc trưng). Như vậychúng ta phải xây dựng các chương trình bảo tồn và tạo điều kiện cho chúng phát triển
()
Củng cố
BÀI 48 . ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Chú ý
ktbc
Bài mới
Sự đa dạng của lớp thú
II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi
Kết luận chung
Lớp thú hiện nay gồm những bộ sau: bộ thú huyệt đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do tú mẹ tiết ra;
Bộ thú túi đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng túi mẹ, bú mẹ thụ động.
Những bộ thú khác đẻ con, con sơ sinh phát triển bình thường, bú mẹ chủ động
()
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Mên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)