Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi

Chia sẻ bởi Ngô Thu Thủy | Ngày 05/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI VÀ BỘ DƠI
Giáo sinh giảng dạy: Ngô Thu Thủy
Giáo viên hướng dẫn: Từ Thị Thu Thanh
Lớp Có vú là lớp trẻ nhất trong ngành ĐVCXS, không có đặc điểm bay lượn như chim nhưng có sự phân bố địa lý đặc biệt rộng. Hầu hết trên quả đất trừ lục địa Nam cực.


I. Sự đa dạng của lớp Thú:
Học sinh nghiên cứu thông tin sgk và cho biết:
Sự đa dạng của lớp Thú thể hiện ở điểm nào?
- Số lượng loài rất lớn.
- Môi trường sống của thú rất đa dạng: môi trường nước, môi trường cạn ( đất - không khí ), môi trường đất.


Lớp Thú
(Có lông mao,
Có tuyến sữa)
Con sơ sinh rất nhỏ được
nuôi trong túi da ở bụng
thú mẹ
Thú đẻ con
Thú đẻ trứng
Con sơ sinh phát triển
bình thường
Bộ Thú huyệt – Đại diện: Thú mỏ vịt
Bộ Thú túi – Đại diện: Kanguru
Các bộ Thú còn lại
Sơ đồ giới thiệu 1 số bộ Thú quan trọng
II. Bộ Thú huyệt và bộ Thú túi:

THẢO LUẬN NHÓM
Sau khi xem xong videoclip và quan sát một số hình ảnh kết hợp thông tin của mục I, II trong sgk, học sinh hoàn thành bảng sau:
Quan sát bảng đúng


Học sinh nghiên cứu sgk và cho biết: Thú mỏ vịt có cấu tạo như thế nào để phù hợp với đời sống bơi lội?
Đại diện: Thú mỏ vịt
Cấu tạo: Có mỏ dẹp giống mỏ vịt, bộ lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi.
Thú mỏ vịt bơi lặn rất giỏi

II. Bộ Thú huyệt và bộ Thú túi:
1. Bộ Thú huyệt:

Đặc điểm sinh sản của Thú mỏ vịt:

Hình thức sinh sản: Đẻ trứng.
Chưa có núm vú.
Nuôi con bằng sữa mẹ.












Câu hỏi 2: Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như chó hay mèo con?
- Thú mẹ chưa có núm vú.
Câu hỏi 1: Tại sao Thú mỏ vịt đẻ trứng mà vẫn được xếp vào lớp thú?
- Do có hiện tượng nuôi con bằng sữa mẹ.


Học sinh nghiên cứu thông tin trong sgk cho biết: Kanguru có cấu tạo như thế nào để phù hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ?
- Chi sau khỏe, đuôi dài to.
2. Bộ Thú túi:
- Đại diện: Kanguru
Đặc điểm sinh sản:
Quan sát hình trên và nghiên cứu thông tin sgk cho biết: Đặc điểm nuôi con ở Kanguru như thế nào?
- Con rất nhỏ, được nuôi trong túi.
Câu hỏi : Tại sao Kanguru con phải nuôi trong túi ấp của mẹ? Túi ấp có ý nghĩa và tác dụng như thế nào đối với sự phát triển của con non?
+ Con non nhỏ chưa phát triển đầy đủ.
+ Có những điều kiện nuôi dưỡng và bảo vệ con non tốt nhất.
III. Bộ dơi:
Bộ Dơi
H?c sinh nghiờn c?u thụng tin trong sgk, quan sỏt hỡnh 49.1 v� th?o lu?n d? ho�n th�nh b?ng sau:
Đặc điểm cấu tạo
Đặc điểm cấu tạo
Kết luận
Đời sống: Hoạt động về ban đêm, ăn sâu bọ hay ăn quả cây.
Cấu tạo: Chi trước biến thành cánh da, thân ngắn và hẹp, chân yếu, bộ răng nhọn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thu Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)