Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi

Chia sẻ bởi Huỳnh Hoàng Ca | Ngày 04/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Thú mỏ vịt
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hệ hô
hấp của thỏ?
Kiểm tra bài cũ
Hệ tuần hoàn:
Tim có 4 ngăn, mạch máu
Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn. Máu đi
nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Hệ hô hấp:
-Gồm mũi, khí quản, phế quả và phổi
-Dẫn khí và trao đổi khí.
Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI VÀ BỘ DƠI
. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
1.Lớp thú có bao nhiêu loài, được chia làm mấy bộ?
- Có 4600 loài, được chia làm 26 bộ
2.Người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ
bản nào ?
Dựa vào đặc điểm sinh sản, điều kiện sống, chi
và răng.
Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI VÀ BỘ DƠI
. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
Lớp thú
Thú đẻ trứng
Thú đẻ con
Bộ thú huyệt (Thú mỏ vịt)
Bộ thú túi (Kanguru)
Con sơ sinh rất
nhỏ được nuôi
trong túi da của
thú mẹ.
Con sơ sinh phát
triển bình thường
Các bộ
thú còn
lại
Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI VÀ BỘ DƠI
. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
I. BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI

-Lôùp thuù coù soá löôïng loaøi raát lôùn 4600 loaøi soáng ôû khaép nôi.
-Phaân chia lôùp thuù döïa vaøo ñaëc ñieåm sinh saûn, raêng vaø chi
Nu?c
ng?t và ở cạn
Chi

m�ng
boi
Đi
trong
cạn,
bơi
trong
nước
Đ?
tr?ng
Bình
thu?ng
Không
cĩ v�,
chỉ cĩ
tuy?n
s?a
Hấp thụ
s?a tr�n
lơng thú
m?, uống
nước hòa
tan sữa mẹ
Đồng
cỏ
Chi
sau
l?n
kho?
nh?y
Đ?
con
R?t
nh?
Cĩ v�
Ngo?m
ch?t
l?y
v�, b�
th?
d?ng
1.Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được xếp vào lớp thú?
1.Nuôi con bằng sữa.
2.Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa như chó
con hay mèo con?
2. Thú mẹ chưa có núm vú
3. Thú mỏ vịt có cấu tạo nào phù hợp với đời sống
bơi lội ở nước?
3. Chân có màng bơi.

1. Boä thuù huyeät: Thuù moû vòt.
+ Coù loâng mao daøy, chaân coù maøng bôi
+ Ñeû tröùng, chöa coù nuùm vuù, nuoâi con baèng söõa
-Kanguru có cấu tạo như thế nào phù hợp với đời
sống chạy nhảy trên đồng cỏ?
-Hai chân sau to, khỏe và dài
-Tại sau kanguru con phải nuôi trong túi ấp của thú
mẹ ?
-Con non nhỏ dài khoảng 3cm chưa phát triển đầy
đủ.

2. Boä thuù tuùi: Kanguru.
+ Chi sau daøi khoûe, ñuoâi daøi.
+ Ñeû con raát nhoû, thuù meï coù nuùm vuù, nuoâi con baèng
söõa.
Bài 48:
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI VÀ BỘ DƠI
. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
I. BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
II. BỘ DƠI
1. Đặc điểm chi trước và chi sau?
1.Chi trước biến thành cánh da(mềm rộng, nối chi trước chi sau và đuôi), chi sau bám vào vật không tự cất cánh.
II. BỘ DƠI
Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI VÀ BỘ DƠI
ÑA DAÏNG CUÛA LÔÙP THUÙ
I. BỘ THÚ HUYEÄT, BỘ THÚ TÚI
2.Hình dạng cơ thể như thế nào?
2.Thon nhỏ
3.Dơi cất cánh bằng cách nào? Mô tả cách bay của
dơi?
3.Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình
từ cao.
-Đặc điểm bộ răng của dơi như thế nào?
BÀI 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ B? TH�
HUY?T, B? TH� T�I V� BỘ DƠI
II. BỘ DƠI
Bộ răng nhọn
dễ dàng phá vỡ
vỏ kitin của sâu bọ
-Thức ăn của dơi
là gì? Dơi kiếm
ăn vào thời gian
nào?
-Thức ăn là sâu
bọ, quả cây. Kiếm
ă�n vào chiều tối
hay ban đêm.

-Dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay.
+Thân ngắn, hẹp có lông mao.
+Chi trước biến thành cánh, chi sau yếu bám vào
cành cây treo ngược cơ thể. khi bắt đầu bay chân
rời vật bám, tự buông mình từ cao.
+Dơi đẻ con và nuôi con bằng sữa.
-Tại sau dơi biết bay như chim nhưng được xếp vào lớp thú?
-Dơi được xếp vào lớp thú vì dơi đẻ con và nuôi
con bằng sữa.Thân dơi có lông mao.
Củng cố:
Câu 1: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì?
Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước
Nuôi con bằng sữa
Đẻ con.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 2. Con non của kanguru phải nuôi trong túi
ấp là do?
Thú mẹ có đời sống chạy nhảy.
Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ.
Con non to khỏe.
Câu 3: Cách cất cánh của dơi là?
Nhún mình lấy đà từ mặt đất.
Chạy lấy đà rồi vỗ cánh.
Chân rời vật bám buông mình từ trên cao.
DẶN DÒ
Học bài và trả lời câu hỏi SGK
Tìm hiểu về bộ cá voi, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt.
+Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi
với đời sống trong nước?
+Dựa vào răng hãy phân biệt bộ ăn sâu bọ và bộ
gặm nhấm và bộ ăn thịt?
+Hoàn thành bảng SGK trang 164.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Hoàng Ca
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)