Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi

Chia sẻ bởi trương thị thanh trang | Ngày 04/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nêu những đặc điểm đặc trưng nhất của thỏ để phân biệt với các lớp động vật có xương sống đã học?
Trả lời:
Có lông mao.
Nuôi con bằng sữa.
- Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp.
Có cơ hoành tham gia vào hô hấp.
Gấu bắc cực
Cá heo
Mèo
Dơi
Tiết 50 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Thú mỏ vịt
Kanguru
Vượn
Sư tử
Chuột chũi
Ngựa vằn
Lợn
Sóc


I. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ


Hãy nhận xét về sự đa dạng của lớp thú?
Lớp thú đa dạng về số lượng,
thành phần loài, môi trường sống.
Lớp thú
(có lông mao,
có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
Bộ thú huyệt
Đại diện: Thú mỏ vịt
Thú đẻ con
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
Bộ thú túi
Đại diện: Kanguru
Con sơ sinh phát triển
bình thường
Các bộ thú còn lại
II. Bộ thú huyệt – Đại diện là Thú mỏ vịt:
Tại sao thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú?
Có lông mao.
Có tuyến sữa.
Thú mỏ vịt có những đặc điểm nào giống với bò sát?
Đẻ trứng.
Thân nhiệt thấp.
Chi nằm ngang.
? Câu 2: Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như chó hay mèo con?

Con non lấy sữa bằng cách nào?
- Thú con ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sữa chảy ra rồi liếm sữa hoặc bơi theo mẹ uống sữa hoà trong nước.
Câu: Thú mỏ vịt có cấu tạo nào phù hợp với đời sống bơi lội ở nước?
Thú mẹ chưa có núm vú
- Có lông mao dày, không thấm nước, chân có màng bơi, đuôi ngắn như mái chèo.
II. BỘ THÚ HUYỆT.
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
- Có lông mao dày, không thấm nước, chân có màng bơi.
- Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
III. BỘ THÚ TÚI.
KANGURU
GẤU TÚI
CHUỘT TÚI
Sóc túi
Chuột túi
Chuột đất túi
Chó sói túi
GẤU TÚI (koala)
THÚ ÔPÔT
(LOÀI THÚ CÓ TÚI NHỎ NHẤT)
III. Bộ thú túi – Đại diện là Kanguru:
Quan sát băng hình, trả lời câu hỏi:Kanguru có những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở đồng cỏ như thế nào?

- Chi sau lớn, khỏe, đuôi dài để giữ thăng bằng khi nhảy.
III. BỘ THÚ TÚI.


kanguru mẹ
III. BỘ THÚ TÚI.

Nêu đặc điểm sinh sản của Kanguru?
- Đẻ con rất nhỏ.
Tại sao kanguru con phải được nuôi trong túi ấp của mẹ?
Con non nhỏ, chưa phát triển đầy đủ.
Con non lấy sữa bằng cách nào?
- Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ động.
II. BỘ THÚ HUYỆT.
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
- Có lông mao dày, không thấm nước, chân có màng bơi
- Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
III. BỘ THÚ TÚI
* Đại diện: Kanguru
* Đặc điểm:
- Chi sau dài, khỏe, đuôi dài.
- Đẻ con rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động.
a. Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước
b. Có lông mao, nuôi con bằng sữa.
c. Là động vật đẳng nhiệt.
X
Câu 1: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì:
X

Câu 2. Con non của Kanguru phải nuôi trong túi ấp là do:

a. Thú mẹ có đời sống chạy, nhảy.
b. Con non rất nhỏ, phát triển chưa đầy đủ.
c. Để trốn kẻ thù.
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo của thú mỏ vịt thích nghi với đời sống bơi lội là:
a. Chân có màng bơi.
b. Thân thon dài, mình có lông bao phủ.
c. Có vây lưng giữ thăng bằng.
Câu 4: Kanguru có những đặc điểm thích nghi với đời sống ở đồng cỏ là:
c. Chi sau lớn, khỏe, đuôi dài.
b. Bốn chi to, khoẻ.
a. Chi trước lớn, đuôi ngắn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trương thị thanh trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)