Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi

Chia sẻ bởi lý đình dũng | Ngày 04/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐẶNG HỒNG QUÂN
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN CHIÊM HÓA
BÀI GIẢNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỤM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện thuộc lớp thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các Động vật có xương sống đã học.
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp.
- Có cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp chức năng trao đổi chất.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hệ tuần hoàn
thỏ
Hệ tuần hoàn
thằn lằn
Câu 2: Quan sát hình bên và hãy hoàn chỉnh bảng sau:
Tiết 50-Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
Em hãy kể tên một số loài thú mà em biết?
Thú mỏ vịt
Kanguru
Vượn
Sư tử
Tiết 50 - Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
Quan sát các tranh sau:
Gấu bắc cực
Cá heo
Mèo bắt chuột
Dơi
Tiết 50-Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
Chuột chũi
Ngựa vằn
Lợn
Sóc
Tiết 50-Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
- Em có nhận xét gi về sự đa dạng của lớp thú?
Voi
Thỏ
Tiết 50-Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
Thú đẻ trứng
Thú đẻ con
Bộ Thú huyệt
Bộ Thú túi
Các bộ Thú
còn lại
- Đại diện: Thú mỏ vịt
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng mẹ.
Con sơ sinh phát triển bình thường.
- Đại diện: Kanguru
Sơ đồ giới thiệu một số bộ Thú quan trọng.
LỚP THÚ
(Có lông mao, có tuyến sữa)
- Trong sơ đồ trên, người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào?
- Người ta phân chia lớp thú dựa vào đặc điểm sinh sản.
 Ngoài đặc điểm sinh sản, khi phân chia người ta còn dựa vào điều kiện sống, chi và răng.
Thú đẻ trứng
Thú đẻ con
Bộ Thú huyệt
Bộ Thú túi
Các bộ Thú
còn lại
- Đại diện: Thú mỏ vịt
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng mẹ.
Con sơ sinh phát triển bình thường.
- Đại diện: Kanguru
Sơ đồ giới thiệu một số bộ Thú quan trọng.
LỚP THÚ
(Có lông mao, có tuyến sữa)
- Dựa vào đặc điểm sinh sản lớp thú, được chia thành những nhóm nào? Đặc điểm của mỗi nhóm?
- Một số bộ thú: bộ ăn thịt, bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ…
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận … Tên của bộ thường gắn liền với một đặc điểm đặc trưng nhất
Tiết 50-Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
+ Lớp thú có số lượng loài rất lớn, sống ở khắp nơi.
+ Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm: sinh sản, bộ răng, chi
II. Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt):
- Quan sát và cho biết Thú mỏ vịt sống ở đâu?
+ Sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn.
Tiết 50-Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
II. Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt):
+ Sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn.
+ Có mỏ giống mỏ vịt
+ Có lông mao rậm, mịn, không thấm nước; chân 5 ngón có màng bơi.
- Nêu đặc điểm của Thú mỏ vịt
- Đặc điểm của Thú mỏ vịt thích nghi với đời sống trong nước?
Trứng của Thú mỏ vịt
Con non đang liếm sữa mẹ
Con non → trưởng thành
Trình bày đặc điểm sinh sản của Thú mỏ vịt.
- Vì Thú mỏ vịt nuôi con bằng sữa, có lông mao, con sơ sinh có răng sữa mọc trên hàm.
- Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng xếp vào lớp thú?
Trứng của Thú mỏ vịt
Con non đang liếm sữa mẹ
Con non → trưởng thành
- Thú mỏ vịt con ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sữa chảy ra. Sau đó chúng liếm lông, lấy sữa vào mỏ.
- Thú mỏ vịt con bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn trong nước.
- Con non lấy sữa bằng cách nào? Tại sao thú mỏ vịt con không bú mẹ như chó hay mèo?
- Thú mỏ vịt con không bú mẹ vì thú mẹ chưa có núm vú.
Tiết 50-Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
II. Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt):
+ Sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn.
+ Có mỏ giống mỏ vịt
+ Có lông mao rậm, mịn, không thấm nước; chân 5 ngón có màng bơi.
+ Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
III. Bộ Thú túi (Kanguru):
Tiết 50-Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
II. Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt):
III. Bộ Thú túi (Kanguru):
KANGURU
GẤU TÚI
Thú có túi lông vàng
CHUỘT TÚI
Tiết 50-Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
II. Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt):
III. Bộ Thú túi (Kanguru):
- Quan sát và cho biết Kanguru sống ở đâu? Cách di chuyển? Đặc điểm cấu tạo phù hợp với cách di chuyển đó?
+ Sống: đồng cỏ  nhảy
Tiết 50-Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
II. Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt):
III. Bộ Thú túi (Kanguru):
+ Sống: đồng cỏ  nhảy
- Quan sát và cho biết hình dạng ngoài của Kanguru?
+ Chi sau: lớn, khỏe, bàn chân dài & hẹp
+ Đuôi to, dài  thăng bằng
+ Bụng thú mẹ có túi ấp.
Tiết 50-Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
II. Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt):
III. Bộ Thú túi (Kanguru):
+ Sống: đồng cỏ  nhảy
+ Chi sau: lớn, khỏe, bàn chân dài & hẹp
+ Đuôi to, dài  thăng bằng
+ Bụng thú mẹ có túi ấp.
Vú thú mẹ
- Nêu đặc điểm sinh sản của Kanguru?
+ Đẻ con, con sơ sinh rất yếu được nuôi dưỡng trong túi da  an toàn, thú mẹ có núm vú, bú thụ động
Tiết 50-Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
II. Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt):
III. Bộ Thú túi (Kanguru):
- Tại sao Kanguru con phải tiếp tục được nuôi trong túi của thú mẹ?
- Từ môi trường sống của Thú mỏ vịt và Kanguru theo em cần phải làm gì để bảo tồn và phát triển các loài thú trên?
- Lớp Thú hiện nay gồm nhiều bộ nhưng những loài thú đặc biệt như: bộ Thú huyệt (Thú mỏ vịt), Bộ thú túi (Kanguru) thường phân bố ở Châu Úc, ít thấy ở nơi khác (môi trường sống đặc trưng). Như vậy chúng ta phải xây dựng các chương trình bảo tồn và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng phát triển.
Tiết 50-Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
- Tại sao Bộ Thú huyệt và Bộ Thú túi được xem là hai bộ thú bậc thấp?
- Bộ Thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
- Bộ Thú túi: phôi không có nhau, con non rất yếu, phải tiếp tục phát triển trong túi da ở bụng mẹ.
Tiết 50-Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Em có biết?
Một số đại diện
thú có túi
Em có biết ?
Koala hay còn gọi là Gấu túi
Em có biết ?
Sóc túi
Chuột túi
Chuột đất túi
Chó sói túi
Con thú ô pốt “một trong những loài có túi nhỏ nhất trên thế giới”
Em có biết ?
Em có biết ?
Thú có túi đuôi rậm sống đơn độc, ăn đêm, sống trên cây
Em có biết ?
Thú có túi nhỏ, ăn thịt Agile antechinus là một trong bảy loài động vật có vú mới được tìm thấy ở Úc kể từ năm 1999.
Em có biết ?
Trong ảnh là loài thú có túi lông vàng, một trong 12 loài động vật mới vừa được tìm thấy tại Indonesia. Các nhà khoa học cho biết Thú có túi lông vàng là loài thú có túi sống trên cây hiếm nhất trên thế giới hiện nay.
Em có biết ?
BÀI TẬP
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1. Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì:
a. Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước
b. Nuôi con bằng sữa
c. Bộ lông dày, giữ nhiệt
2. Con non của kanguru phải nuôi trong túi ấp là do:
a. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy
b. Con non chưa biết bú sữa.
c. Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ.
Hãy chọn câu trả lời đúng hoặc sai trong các câu sau
Đ
Đ
S
S
Bảng: so sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và Kaguru
Nước ngọt và trên cạn
Chi có màng bơi
Đi trên cạn và bơi trong nước
Đẻ trứng
Bình thường
Chưa có vú chỉ có tuyến sữa.
Liếm sữa trên lông thú mẹ, uống nước hòa tan sữa mẹ
Có vú
Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ động
Rất nhỏ
Đồng cỏ
Chi sau lớn khỏe
Nhảy
Đẻ con
- Nước ngọt và trên cạn
- Chi có màng bơi
- Đi trên cạn và bơi trong nước
- Đẻ trứng
- Bình thường
- Chưa có vú chỉ có tuyến sữa.
- Liếm sữa trên lông thú mẹ, uống nước hòa tan sữa mẹ
- Có vú
- Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ động
- Rất nhỏ
- Đồng cỏ
- Chi sau lớn khỏe
- Nhảy
- Đẻ con
Trong 2 loài thú trên thì loài nào tiến hoá hơn? Vì sao?
Hướng dẫn ở nhà
- Học bài, trả lời các câu hỏi 1 sgk Tr158.
- Đọc mục “Em có biết” ?
- Nghiên cứu bài 49 sgk và chuẩn bị phiếu học tập theo sgk. Kẻ bảng trang 161 SGK vào vở. Sưu tầm tư liệu & tranh ảnh bộ Dơi và bộ cá voi.
* Vận dụng: Em hãy thu thập tư liệu, thông tin, tranh ảnh về Thú mỏ vịt và Kanguru qua sách báo, internet ..
CHÀO TAM BIỆT
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
Quần đảo Mi-crô-nê-di
Quần đảo Pô-li-nê-di
280N
230B
Quần đảo Niu-di-len
280B
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Chương IX:B�i 48 : Thiên nhiên châu đại dương
1. Vị trí địa lí, địa hình
100N
mê-la-nê-di
Bản đồ châu đại dương
Đảo Gu-am
Đảo Niu Ghi-nê
Đảo Ha-oai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lý đình dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)