Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
Chia sẻ bởi Từ Lê Hồng Trúc |
Ngày 04/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
1
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ &
CÁC EM HỌC SINH LỚP 7
TiÕt 49: ®a d¹ng cña líp thó: Bé thó huyÖt – bé thó tói
I. Sự đa dạng của lớp thú:
Quan sát tranh:
Gấu bắc cực
Cá heo
Mèo bắt chuột
Dơi
Thú mỏ vịt
Kanguru
Vượn
Sư tử
Chuột chũi
Ngựa vằn
Lợn
Sóc
- Em có nhận xét gi về sự đa dạng của lớp thú?
Voi
Thỏ
Tiết 50-Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
Sơ đồ giới thiệu một số bộ thú quan trọng
(có lông mao,
có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
Bộ thú huyệt
Đại diện:
Thú mỏ vịt
Thú đẻ con
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
Bộ thú túi
Đại diện: Kanguru
Con sơ sinh phát triển bình thường
Các bộ thú còn lại
Lớp thú
TiÕt 49: ®a d¹ng cña líp thó: Bé thó huyÖt – bé thó tói
II. Bộ thú huyệt:
I. Sự đa dạng của lớp thú:
- Đại diện: Thú mỏ vịt
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thú mỏ vịt thích nghi với đời sống dưới nước?
2. Trình bày đặc điểm sinh sản của thú mỏ vịt?
3. Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng lại xếp vào lớp thú?
Trứng của Thú mỏ vịt
Con non đang liếm sữa mẹ
Con non → trưởng thành
4. Con non lấy sữa bằng cách nào? Tại sao thú mỏ vịt con không bú như chó con và mèo con?
TiÕt 49: ®a d¹ng cña líp thó: Bé thó huyÖt – bé thó tói
II. Bộ thú huyệt:
I. Sự đa dạng của lớp thú:
- Đại diện: Thú mỏ vịt
III. Bộ thú túi:
- Đại diện: Kanguru
1. Cách di chuyển của kanguru? Nêu đặc điểm cấu tạo thích nghi với cách di chuyển đó?
2. Nêu đặc điểm sinh sản của Kanguru?
3. Tại sao kanguru lại phải nuôi con trong túi ấp?
Em có biết?
Một số đại diện
thú có túi
Em có biết ?
Koala hay còn gọi là Gấu túi
Em có biết ?
Sóc túi
Chuột túi
Chuột đất túi
Chó sói túi
Thú có túi nhỏ, ăn thịt Agile antechinus là một trong bảy loài động vật có vú mới được tìm thấy ở Úc kể từ năm 1999.
Em có biết ?
KANGURU
GẤU TÚI
Thú có túi lông vàng
CHUỘT TÚI
Em có biết ?
Trong ảnh là loài thú có túi lông vàng, một trong 12 loài động vật mới vừa được tìm thấy tại Indonesia. Các nhà khoa học cho biết Thú có túi lông vàng là loài thú có túi sống trên cây hiếm nhất trên thế giới hiện nay.
Em có biết ?
Con thú ô pốt “một trong những loài có túi nhỏ nhất trên thế giới”
Em có biết ?
Thú có túi đuôi rậm sống đơn độc, ăn đêm, sống trên cây
Em có biết ?
Câu 1: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì:
a. Có cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước.
b. Có bộ lông mao, nuôi con bằng sữa.
c. Có bộ lông vũ, nuôi con bằng sữa diều.
d. Đẻ con non yếu.
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 2: Con non của Kanguru phải nuôi trong túi ấp là do:
a. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy.
b. Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ.
c. Chi trước lớn khỏe.
d. Con non biết bú sữa mẹ.
Hãy chọn các câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 3: Lớp thú có những đặc điểm gì phân biệt với các động vật có xương sống khác?
a. Da khô có vảy sừng.
b. Sống ở cạn.
c. Đẻ con hoặc đẻ trứng.
d. Thú cái có tuyến sữa, có lông mao.
Dặn dò!
- Học bài, trả lời câu hỏi trong sgk trang 158.
- Nghiên cứu bài: Bộ Dơi-Bộ Cá Voi
+ Quan sát kĩ các hình 49-1 49-2 và trả lời câu 1, 2 sgk trang 161
+ Tìm các tư liệu có liên quan đến Bộ Dơi-Bộ Cá Voi
+ Bỏ phần tam giác/ trang 160
Kớnh chỳc s?c kho? quý th?y cụ v cỏc em
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ &
CÁC EM HỌC SINH LỚP 7
TiÕt 49: ®a d¹ng cña líp thó: Bé thó huyÖt – bé thó tói
I. Sự đa dạng của lớp thú:
Quan sát tranh:
Gấu bắc cực
Cá heo
Mèo bắt chuột
Dơi
Thú mỏ vịt
Kanguru
Vượn
Sư tử
Chuột chũi
Ngựa vằn
Lợn
Sóc
- Em có nhận xét gi về sự đa dạng của lớp thú?
Voi
Thỏ
Tiết 50-Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
Sơ đồ giới thiệu một số bộ thú quan trọng
(có lông mao,
có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
Bộ thú huyệt
Đại diện:
Thú mỏ vịt
Thú đẻ con
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
Bộ thú túi
Đại diện: Kanguru
Con sơ sinh phát triển bình thường
Các bộ thú còn lại
Lớp thú
TiÕt 49: ®a d¹ng cña líp thó: Bé thó huyÖt – bé thó tói
II. Bộ thú huyệt:
I. Sự đa dạng của lớp thú:
- Đại diện: Thú mỏ vịt
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thú mỏ vịt thích nghi với đời sống dưới nước?
2. Trình bày đặc điểm sinh sản của thú mỏ vịt?
3. Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng lại xếp vào lớp thú?
Trứng của Thú mỏ vịt
Con non đang liếm sữa mẹ
Con non → trưởng thành
4. Con non lấy sữa bằng cách nào? Tại sao thú mỏ vịt con không bú như chó con và mèo con?
TiÕt 49: ®a d¹ng cña líp thó: Bé thó huyÖt – bé thó tói
II. Bộ thú huyệt:
I. Sự đa dạng của lớp thú:
- Đại diện: Thú mỏ vịt
III. Bộ thú túi:
- Đại diện: Kanguru
1. Cách di chuyển của kanguru? Nêu đặc điểm cấu tạo thích nghi với cách di chuyển đó?
2. Nêu đặc điểm sinh sản của Kanguru?
3. Tại sao kanguru lại phải nuôi con trong túi ấp?
Em có biết?
Một số đại diện
thú có túi
Em có biết ?
Koala hay còn gọi là Gấu túi
Em có biết ?
Sóc túi
Chuột túi
Chuột đất túi
Chó sói túi
Thú có túi nhỏ, ăn thịt Agile antechinus là một trong bảy loài động vật có vú mới được tìm thấy ở Úc kể từ năm 1999.
Em có biết ?
KANGURU
GẤU TÚI
Thú có túi lông vàng
CHUỘT TÚI
Em có biết ?
Trong ảnh là loài thú có túi lông vàng, một trong 12 loài động vật mới vừa được tìm thấy tại Indonesia. Các nhà khoa học cho biết Thú có túi lông vàng là loài thú có túi sống trên cây hiếm nhất trên thế giới hiện nay.
Em có biết ?
Con thú ô pốt “một trong những loài có túi nhỏ nhất trên thế giới”
Em có biết ?
Thú có túi đuôi rậm sống đơn độc, ăn đêm, sống trên cây
Em có biết ?
Câu 1: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì:
a. Có cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước.
b. Có bộ lông mao, nuôi con bằng sữa.
c. Có bộ lông vũ, nuôi con bằng sữa diều.
d. Đẻ con non yếu.
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 2: Con non của Kanguru phải nuôi trong túi ấp là do:
a. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy.
b. Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ.
c. Chi trước lớn khỏe.
d. Con non biết bú sữa mẹ.
Hãy chọn các câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 3: Lớp thú có những đặc điểm gì phân biệt với các động vật có xương sống khác?
a. Da khô có vảy sừng.
b. Sống ở cạn.
c. Đẻ con hoặc đẻ trứng.
d. Thú cái có tuyến sữa, có lông mao.
Dặn dò!
- Học bài, trả lời câu hỏi trong sgk trang 158.
- Nghiên cứu bài: Bộ Dơi-Bộ Cá Voi
+ Quan sát kĩ các hình 49-1 49-2 và trả lời câu 1, 2 sgk trang 161
+ Tìm các tư liệu có liên quan đến Bộ Dơi-Bộ Cá Voi
+ Bỏ phần tam giác/ trang 160
Kớnh chỳc s?c kho? quý th?y cụ v cỏc em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Từ Lê Hồng Trúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)