Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
Chia sẻ bởi Ngô Thị Nguyễn Nhu |
Ngày 04/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Bài thuyết trình mhóm 1
Trường thcs long bình
Nhóm trưởng:Vũ Thị Tú Anh
Thuyết trình:Phan Hồng Mỹ Linh
Các thành viên còn lại
1-Đức Anh
2.Thùy Linh
3.Tường Linh
4.Minh Đức
5.Việt Thành
6.Nguyễn Nhu
7.Mai Phương
8.Mai Hương
9.Yến Linh
Tiết 50 : Bài 48:
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT - BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
Lớp thú
- Khoảng 4600 loài, 26 bộ
- môi trường sống:trên cạn (hoang mạc, thảo ngyên, rừng..), dưới nước (nước ngọt, nước biển)…
I. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
Hãy nhận xét về sự đa dạng của lớp thú?
số lượng loài lớn, sống ở khắp mọi nơi.
Lớp thú đa dạng về số lượng,
thành phần loài, môi trường sống.
Giới thiệu một số bộ thú quan trọng
Lớp thú
(có lông mao,
có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
Bộ thú huyệt
Đại diện: Thú mỏ vịt
Thú đẻ con
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
Bộ thú túi
Đại diện: Kanguru
Con sơ sinh phát triển
bình thường
Các bộ thú còn lại
Quan sát sơ đồ, trả lời câu hỏi:
Người ta phân chia lớp Thú dựa trên những đặc điểm cơ bản nào?
- Phân chia lớp Thú dựa trên đặc điểm sinh sản,chi,…
bộ Ăn thịt,
bộ Gặm nhấm
bộ Guốc chẵn,
bộ Guốc lẽ
- Lớp Thú có số lượng loài lớn (4.600 loài, 26 bộ) sống ở khắp nơi.
- Phân chia lớp Thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi …
Kết luận
II. Bộ thú huyệt – Đại diện là Thú mỏ vịt:
I. BỘ THÚ HUYỆT.
Tại sao thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú?
Con non lấy sữa bằng cách nào?
Đặc điểm ngoài của thú mỏ vịt?
Quan sát tranh, đọc thông tin SGK trang 156, trả lời các câu hỏi sau
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. BỘ THÚ HUYỆT.
Tại sao thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú?
-Vì thú mỏ vịt nuôi con bằng sữa mẹ và có bộ lông mao nên được xếp vào lớp thú
Con non lấy sữa bằng cách nào?
-Thú con ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy
ra rồi liếm hoặc bơi theo mẹ uống sữa hòa
trong nước
ĐÁP ÁN
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. BỘ THÚ HUYỆT.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. BỘ THÚ HUYỆT.
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
- Có lông mao dày, không thấm nước, chân có màng bơi.
- Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
II. BỘ THÚ TÚI.
KANGURU
GẤU TÚI
CHUỘT TÚI
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Sóc túi
Chuột túi
Chuột đất túi
Chó sói túi
GẤU TÚI (koala)
THÚ ÔPÔT
(LOÀI THÚ CÓ TÚI NHỎ NHẤT)
Thú lông nhím
III. Bộ thú túi – Đại diện là Kanguru:
Quan sát băng hình, trả lời câu hỏi:Kanguru có những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở đồng cỏ như thế nào?
- Chi sau lớn, khỏe, đuôi dài để giữ thăng bằng khi nhảy.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
II. BỘ THÚ TÚI.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Vú
kanguru mẹ
II. BỘ THÚ TÚI.
Nêu đặc điểm sinh sản của kanguru?
Tại sao kanguru con phải được nuôi trong túi da của mẹ?
Con non lấy sữa bằng cách nào?
Quan sát tranh, đọc thông tin SGK trang 157, trả lời các câu hỏi sau:
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
II. BỘ THÚ TÚI.
ĐÁP ÁN
Nêu đặc điểm sinh sản của Kanguru?
- Đẻ con rất nhỏ.
Tại sao kanguru con phải được nuôi trong túi ấp của mẹ?
Con non nhỏ, chưa phát triển đầy đủ.
Con non lấy sữa bằng cách nào?
- Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ động.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. BỘ THÚ HUYỆT.
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
- Có lông mao dày, không thấm nước, chân có màng bơi
- Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
II. BỘ THÚ TÚI
* Đại diện: Kanguru
* Đặc điểm:
- Chi sau dài, khỏe, đuôi dài.
- Đẻ con rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Koala hay còn gọi là Gấu túi
Thanks tor watching
Trường thcs long bình
Nhóm trưởng:Vũ Thị Tú Anh
Thuyết trình:Phan Hồng Mỹ Linh
Các thành viên còn lại
1-Đức Anh
2.Thùy Linh
3.Tường Linh
4.Minh Đức
5.Việt Thành
6.Nguyễn Nhu
7.Mai Phương
8.Mai Hương
9.Yến Linh
Tiết 50 : Bài 48:
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT - BỘ THÚ TÚI
I. Sự đa dạng của lớp thú:
Lớp thú
- Khoảng 4600 loài, 26 bộ
- môi trường sống:trên cạn (hoang mạc, thảo ngyên, rừng..), dưới nước (nước ngọt, nước biển)…
I. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
Hãy nhận xét về sự đa dạng của lớp thú?
số lượng loài lớn, sống ở khắp mọi nơi.
Lớp thú đa dạng về số lượng,
thành phần loài, môi trường sống.
Giới thiệu một số bộ thú quan trọng
Lớp thú
(có lông mao,
có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
Bộ thú huyệt
Đại diện: Thú mỏ vịt
Thú đẻ con
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
Bộ thú túi
Đại diện: Kanguru
Con sơ sinh phát triển
bình thường
Các bộ thú còn lại
Quan sát sơ đồ, trả lời câu hỏi:
Người ta phân chia lớp Thú dựa trên những đặc điểm cơ bản nào?
- Phân chia lớp Thú dựa trên đặc điểm sinh sản,chi,…
bộ Ăn thịt,
bộ Gặm nhấm
bộ Guốc chẵn,
bộ Guốc lẽ
- Lớp Thú có số lượng loài lớn (4.600 loài, 26 bộ) sống ở khắp nơi.
- Phân chia lớp Thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi …
Kết luận
II. Bộ thú huyệt – Đại diện là Thú mỏ vịt:
I. BỘ THÚ HUYỆT.
Tại sao thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú?
Con non lấy sữa bằng cách nào?
Đặc điểm ngoài của thú mỏ vịt?
Quan sát tranh, đọc thông tin SGK trang 156, trả lời các câu hỏi sau
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. BỘ THÚ HUYỆT.
Tại sao thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú?
-Vì thú mỏ vịt nuôi con bằng sữa mẹ và có bộ lông mao nên được xếp vào lớp thú
Con non lấy sữa bằng cách nào?
-Thú con ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy
ra rồi liếm hoặc bơi theo mẹ uống sữa hòa
trong nước
ĐÁP ÁN
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. BỘ THÚ HUYỆT.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. BỘ THÚ HUYỆT.
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
- Có lông mao dày, không thấm nước, chân có màng bơi.
- Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
II. BỘ THÚ TÚI.
KANGURU
GẤU TÚI
CHUỘT TÚI
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Sóc túi
Chuột túi
Chuột đất túi
Chó sói túi
GẤU TÚI (koala)
THÚ ÔPÔT
(LOÀI THÚ CÓ TÚI NHỎ NHẤT)
Thú lông nhím
III. Bộ thú túi – Đại diện là Kanguru:
Quan sát băng hình, trả lời câu hỏi:Kanguru có những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở đồng cỏ như thế nào?
- Chi sau lớn, khỏe, đuôi dài để giữ thăng bằng khi nhảy.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
II. BỘ THÚ TÚI.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Vú
kanguru mẹ
II. BỘ THÚ TÚI.
Nêu đặc điểm sinh sản của kanguru?
Tại sao kanguru con phải được nuôi trong túi da của mẹ?
Con non lấy sữa bằng cách nào?
Quan sát tranh, đọc thông tin SGK trang 157, trả lời các câu hỏi sau:
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
II. BỘ THÚ TÚI.
ĐÁP ÁN
Nêu đặc điểm sinh sản của Kanguru?
- Đẻ con rất nhỏ.
Tại sao kanguru con phải được nuôi trong túi ấp của mẹ?
Con non nhỏ, chưa phát triển đầy đủ.
Con non lấy sữa bằng cách nào?
- Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ động.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. BỘ THÚ HUYỆT.
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
- Có lông mao dày, không thấm nước, chân có màng bơi
- Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
II. BỘ THÚ TÚI
* Đại diện: Kanguru
* Đặc điểm:
- Chi sau dài, khỏe, đuôi dài.
- Đẻ con rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Koala hay còn gọi là Gấu túi
Thanks tor watching
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Nguyễn Nhu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)